Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) với mục tiêu cung cấp cơ sở lịch sử khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng giải phóng dân tộc và phát triển đất nước của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng Đảng. Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xác lập chính quyền cách mạng. | KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2020 CHƯƠNG I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945 MỤC TIÊU Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 1920- 1930 . Về Nội dung cơ bản giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính kiến trị đầu tiên của Đảng. thức Quá trình lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc giành chính quyền 1930-1945 MỤC TIÊU Cung cấp cơ sở lịch sử khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng giải phóng Về dân tộc và phát triển đất nước của Nguyễn Ái tư tưởng Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng Đảng. MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng khách quan về quá trình Đảng ra đời và Về vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh giải kỹ năng phóng dân tộc xác lập chính quyền cách mạng. NỘI DUNG CHƯƠNG I I II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CHÍNH QUYỀN Tháng 2-1930 1930-1945 1. Bối cảnh lịch sử 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để I. Đảng Cộng sản thành lập Đảng Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương của Đảng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Tháng 2-1930 4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Bối cảnh lịch sử Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Sự chuyển biến mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó. CNTB phương Tây chuyển từ GĐ tự do cạnh tranh sang GĐ CNĐQ đẩy nhanh quá trình xâm lược thuộc địa. Hậu quả quá trình xâm lược của CNĐQ hình thành 2 mâu thuẫn ĐQ mâu thuẫn ĐQ ĐQ mâu thuẫn nhân dân các nước thuộc địa. b. Ảnh hưởng của CN Mác Lênin CN Mác- Lênin là hệ tư tưởng của ĐCS. CN Mác- Lênin thúc đẩy PT yêu nước và PTCN phát triển theo khuynh hướng VS dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN. c. Tác động của CMT10 Nga và QTCS