Đánh giá kết quả chọc hút mào tinh hoàn trên bệnh nhân azoospermia tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (01/2007-05/2011)

Thủ thuật chọc hút mào tinh hoàn (PESA: Percutaneous Epididymal Sperm Aspiration) được sử dụng để chẩn đoán và điều trị vô sinh nam. Thủ thuật này đã được tiến hành tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ năm 2007. Trong bài viết này, kết quả PESA trong chẩn đoán và điều trị vô sinh nam tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 5 năm 2011 được đánh giá. | ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỌC HÚT MÀO TINH HOÀN TRÊN BỆNH NHÂN AZOOSPERMIA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 01 2007-05 2011 ThS. Nguyễn Biên Thùy TS. Tô Minh Hương và cộng sự Khoa Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Hà Nội TÓM TẮT Thủ thuật chọc hút mào tinh hoàn PESA Percutaneous Epididymal Sperm Aspiration được sử dụng để chẩn đoán và điều trị vô sinh nam. Thủ thuật này đã được tiến hành tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ năm 2007. Trong bài báo này kết quả PESA trong chẩn đoán và điều trị vô sinh nam tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 5 năm 2011 được đánh giá. Kết quả nghiên cứu và đánh giá cho thấy Tỷ lệ có tinh trùng trong dịch chọc hút là 47 66 ca 71 2 . Nồng độ FSH trung bình là 7 05 7 6 mmol l nhóm có tinh trùng là 4 8 2 3 mmol l và nhóm không có tinh trùng là 11 5 11 6 mmol l sự khác biệt nồng độ FSH giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê p ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân không có tinh trùng trong tinh dịch qua ít nhất 02 lần xét nghiệm đồng ý chọc dò mào tinh hoàn. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không có tinh hoàn hoặc tinh hoàn hai bên lạc chỗ - Không thấy mào tinh khi thăm khám trong trường hợp chẩn đoán bất sản mào tinh - Bệnh nhân xuất tinh ngược dòng Xét nghiệm thấy tinh trùng trong nước tiểu. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân Azoospermia được làm PESA tai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01 2008 đến 05 2011 n 66 . Các bệnh nhân được khám lâm sang đánh giá thể tích tinh hoàn mật độ mào tinh xét nghiệm nội tiết tố FSH LH Testosteron . Kiểm tra tình trạng có tinh trùng hay không trong dịch chọc hút mào tinh hoàn. Xử lý số liệu bằng phần mềm Epi-Info . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu Tuổi trung bình của 66 bệnh nhân trong nghiên cứu là 32 5 7 tuổi. Trong 66 bệnh nhân có 1 trường hợp nguyên nhân của Azoospermia là do bất sản ống dẫn tinh. 2. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng trong dịch chọc hút từ mào tinh Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng trong dịch chọc hút

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.