Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức liên môn Hóa-Sinh-CNNN hướng dẫn học sinh nghiên cứu bào chế dung dịch sát khuẩn đa năng từ tự nhiên sử dụng trong điều trị vết thương hở

Đề tài được thực hiện với mục tiêu xây dựng công thức, bào chế dung dịch kháng khuẩn sử dụng cho điều trị vết thương hở, được xác định hoạt lực kháng khuẩn trên các chủng vi khuẩn như Candida albicans, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureu, Bacillus cereus Sản phẩm được kiểm tra tính kháng khuẩn, thử nghiệm tính kháng khuẩn trên vết thương của chuột TN, sau đó thử lâm sàng trên người tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và trên các vết thương của học sinh tại trường THPT. | SỞ GD amp ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA-SINH- CNNN HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH SÁT KHUẨN ĐA NĂNG TỪ TỰ NHIÊN SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG HỞ Tác giả sáng kiến CHU THỊ KIM HOÀNG Mã sáng kiến Vĩnh Phúc Năm 2020 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Dung dịch sát trùng hóa học hiện nay được sử dụng cho con người trong điều trị vết thương hở các vết nhiễm trùng chảy mủ các vết loét vết phẫu thuật Một điều đáng lưu ý là các loại thuốc này có tính oxy hóa mạnh có tác dụng diệt khuẩn tốt xong khi sử dụng vào vết thương hở thường có cảm giác xót lâu và vết thương khi lành thường thâm nám lâu hết sẹo hay khi sử dụng lâu gay tác dụng ngược lại do tổn thương vùng do non hơn nữa một số còn gây hiện tượng biến chủng VSV kết hợp kháng sinh gây nên hiện tượng kháng thuốc hiện nay. Từ xa xưa y học dân gian đã có những bài thuốc quý nhân dân ta sống ngàn năm trên cây Đông y các cây thuốc quý còn được nhân dân sử dụng như những cẩm nang dựa theo kinh nghiệm truyền miệng bao đời xong những cây thuốc quanh ta dường như vẫn chưa phát huy được hết tác dụng quý báu của nó. Sim Rhodomyrtus tomentosa Trong y học dân gian búp và lá sim non được sử dụng để chữa tiêu chảy rửa vết thương vết loét. Trong y học cổ truyền Sim có vị ngọt chát mùi và lá sim có nhiều hợp chất triterpen như betullin acid betulinic taraxerol Nụ sim có nhiều flavonoid tannin acid nicotinic riboflavin. Đặc biệt chất rhodomyrtone trong lá sim có tác dụng kháng một số chủng vi khuẩn như Escherichia coli và Staphylococcus aureus giúp bảo vệ chống lại sự xâm nhập vi sinh vật. Trầu không piper betle L. Lá trầu được sử dụng chủ yếu để ăn lá Trầu không vôi cau và vỏ cây . Lá Trầu không còn được sử dụng để làm dung dịch rửa những vết loét mẩm ngứa viêm hạch bạch huyết. Thành phần hóa học của lá trầu chứa các chất phenolic tinh dầu tanin cùng với nhiều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
157    151    16    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.