Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 - 1954

Mục đích sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử nhằm phát huy khả năng suy luận logic của học sinh khi diễn tả tổ chức một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử Như vậy, khi dựa vào vào sơ đồ học sinh có thể phân tích, giải thích, suy luận các sự kiện lịch sử có quan hệ ràng buộc lẫn nhau một cách chính xác, khoa học. | MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1930 1954 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông có vai trò rất quan trọng nhằm giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới trên cơ sở đó góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học giáo dục lòng yêu quê hương đất nước truyền thống dân tộc bồi dưỡng các năng lực tư duy hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống xã hội. Vì vậy phương pháp và hình thức dạy học môn lịch sử rất phong phú đa dạng bao gồm cả các phương pháp hiện đại và các phương pháp truyền thống trong đó phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những phương pháp cơ bản của lí luận dạy học. Bởi lẽ việc nhận thức lịch sử vừa phải tuân thủ theo quy luật nhận thức nói chung nhưng đồng thời còn có nét đặc thù riêng học sinh không thể trực tiếp nhận thức các sự kiện lịch sử vì lịch sử là những gì đã diễn ra và qua đi con người không thể quan sát trực tiếp không thể dựng lại hoàn toàn hay thí nghiệm như khoa học tự nhiên. Do đó dạy học lịch sử trước hết là một quá trình truyền thông tin thu nhận và xử lý thông tin giữa giáo viên và học sinh qua các phương tiện dạy học. Thông tin về sự kiện lịch sử càng chính xác chân thật phong phú lời nói hình ảnh cũng như các loại đồ dùng trực quan hiện vật tranh ảnh bản đồ băng đĩa máy chiếu là những phương tiện dạy học có khả năng chứa hoặc truyền thông tin rất đa dạng và phong phú. Các phương tiện này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm tính trực quan và tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh nhằm góp phần đạt được mục tiêu dạy học. Tuy nhiên trên thực tế vì nhiều lí do chủ quan và khách quan vẫn còn nhiều giáo viên chưa kết hợp phương pháp này vào dạy học nếu có chăng cũng chỉ minh họa qua loa chưa phát huy tính chủ động sáng tạo tích cực của học sinh trong việc khai thác tư liệu lịch sử ở các đồ dùng dạy học điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.