Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giảng dạy văn hóa dân tộc môn Lịch sử 10

Mục đích mà đề tài này hướng đến chính là để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học giúp các em yêu thích hơn môn học lịch sử, yêu thích tìm hiểu văn hóa của dân tộc. Từ đó các em sẽ hiểu, cảm nhận được những giá trị văn hóa mà ông cha để lại và có ý thức, trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ những giá trị văn hóa đó. | MỤC LỤC Nội dung Trang I. MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 II. NỘI DUNG 3 1. Cơ sở lý luận của SKKN 3 2. Thực trạng của việc xây dựng câu hỏi trong dạy học bài 20. 4 3. Những giải pháp thực hiện 5 thức đúng về vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi 5 . Xây dựng bảng hệ thống câu hỏi trong bài 20. 5 . Nguyên tắc khi sử dụng câu hỏi 6 . Kỹ năng sử dụng câu hỏi 8 . Phân loại hệ thống câu hỏi 8 . Các bước tiến hành 8 . Sử dụng hệ thống câu hỏi trong bài 20. 8 . Sử dụng câu hỏi ở phần kiểm tra bài cũ 8 . Sử dụng câu hỏi nhằm cung cấp nội dung kiến thức. 9 . Sử dụng câu hỏi nhằm khai thác kênh hình. 11 . Sử dụng câu hỏi nhằm củng cố bài học 17 4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục. 17 . Hiệu quả 17 . Kết quả thực nghiệm 17 III. Kết luận kiến nghị 18 1. Kết luận 18 2. Kiến nghị 18 Phụ lục 20 Tài liệu tham khảo 26 1 I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môn lịch sử trong trường THPT là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã được Đảng và Nhà nước ta xác định. Bởi lịch sử giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới lịch sử dân tộc làm cơ sở bước đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học giáo dục lòng yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc tình đoàn kết quốc tế. Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy hành động có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con người Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên tình trạng học sử của học sinh ngày nay là một điều báo động. Học sinh không thích học sử vô cảm trước lịch sử và như vậy sẽ có nguy cơ vô cảm trước vận mệnh dân tộc. Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều theo tôi tựu chung lại có mấy lý do sau Thứ nhất Sách giáo khoa Lịch sử mang tính hàn lâm chưa hấp dẫn kiến thức còn dàn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
98    59    1    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.