Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy học tích hợp văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh đến được với giá trị đích thực của tác phẩm. Thiết kế của tôi nhằm khắc phục khó khăn và phát huy thuận lợi, hướng đến mục đích phát triển tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm và rèn luyện kỹ năng tích hợp liên môn trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” cho học sinh. | SỞ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG. Tác giả sáng kiến TRẦN THỊ THÚY NGUYỆT Mã sáng kiến 1 Lập Thạch Năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. LỜI GIỚI THIỆU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp giáo dục khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện tư duy sáng tạo và tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức được coi là nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục. Muốn thực hiện được nhiệm vụ này trước hết mỗi giáo viên phải tạo được hứng thú cho học sinh để các em say mê sau đó là tự giác học tập. Những năm gần đây dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn được đề cập và vận dụng nhiều đem lại hiệu quả cho việc giảng dạy trong đó có việc giảng dạy môn Ngữ văn. Qua tìm hiểu nghiên cứu tôi thấy cách dạy này có nhiều ưu điểm phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Nhưng không phải ở tác phẩm nào bài học nào cũng đạt được thành công. Đặc biệt đối với thể loại bút kí trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1 Nhà xuất bản NXB Giáo Dục là những tác phẩm đòi hỏi người đọc phải có sự suy ngẫm phải nhập tâm vào dòng tâm tư của nhà văn lưu tâm đến loại thể nhưng nhiều giáo viên hiện nay dạy tùy bút giống như dạy truyện ngắn nghĩa là vẫn có tính chất truyện nên hiệu quả giảng dạy không cao. Việc giảng dạy như vậy đã làm mất đi sức hấp dẫn riêng của thể văn này. Việc giảng dạy tích hợp trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong chương trình Ngữ văn lớp 12 không phủ định việc dạy các tri thức kỹ năng riêng của từng phân môn Đọc văn Tiếng Việt Làm văn đồng thời đó còn là sự tích hợp liên môn giữa Ngữ văn và các môn học khác như Lịch sử Địa lý Giáo dục công dân Tin học Âm nhạc để đạt tới mục tiêu chung của bài học. a. Cơ sở lý luận Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Lịch sử Địa lí Giáo dục công dân và ứng dụng công

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.