Tại nghiên cứu này, trên cơ sở phân tích nhận diện thực trạng, bài viết đề xuất giải pháp nhằm thiết kế một HTTT trên nền tảng số phục vụ cho hoạt động quản lý và khai thác sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Quảng Ngãi). Mời các bạn tham khảo! | 16. XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC SẢN PHẨM OCOP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI BUILDING AN INFORMATION SYSTEM TO SUPPORT THE MANAGEMENT AND EXPLOITATION OF OCOP PRODUCTS ASSOCIATED WITH TOURISM DEVELOPMENT CASE STUDY IN QUANG NGÃI PROVINCE Lê Tùng Sơn1 TÓM TẮT Quản lý và khai thác sản phẩm OCOP nhằm phát huy tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh ở địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng đối với thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong phát triển du lịch nói riêng. Để đạt đƣợc mục tiêu này việc xây dựng Hệ thống thông tin HTTT hỗ trợ công tác quản lý và khai thác sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch là hết sức cần thiết. Tại nghiên cứu này trên cơ sở phân tích nhận diện thực trạng bài viết đề xuất giải pháp nhằm thiết kế một HTTT trên nền tảng số phục vụ cho hoạt động quản lý và khai thác sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch nghiên cứu trƣờng hợp tại tỉnh Quảng Ngãi . Từ khóa Hệ thống thông tin Sở hữu trí tuệ Quản lý khai thác Sản phẩm OCOP phát triển Du lịch ABSTRACT Managing and exploiting OCOP products in order to promote intellectual property bearing local elements is important for promoting socio-economic development in general and in tourism development in particular. To achieve this goal it is necessary to build an Information System to support the management and exploitation of OCOP products associated with tourism development. In this study on the basis of analysis and identification of the current situation the article proposes solutions to design an information system on a digital basis for the management and exploitation of OCOP products associated with tourism development. case study in Quang Ngai province . Keyword Information system Intellectual property Management exploitation OCOP products Tourism development 1 ThS. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội amp Nhân văn Email 210 1. Đặt vấn đề Chƣơng trình mỗi xã một sản phẩm One commune one product