Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại hóa và bảo vệ tài sản trí tuệ. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục các vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hiện hành và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế. | 32. PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI HÓA TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LAW ON TRADE IN INTELLECTUAL PROPERTY AND PROTECTION OF INTELLECTUAL PROPERTY SITUATION AND SOLUTION Đào Mộng Điệp1 TÓM TẮT Bài viết phân tích đánh giá thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại hóa và bảo vệ tài sản trí tuệ. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục các vƣớng mắc bất cập quy định pháp luật hiện hành và tham chiếu kinh nghiệm quốc tế. Từ khóa Bảo vệ tài sản trí tuệ thƣơng mại hóa ABSTRACT The article analyzes and evaluates the current situation of legal regulations governing commercialization and protection of intellectual property. From there propose a number of solutions to improve the law to overcome problems and shortcomings in current legal regulations and refer to international experience. Keyword Intellectual property protection commercialization 1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ thì thuật ngữ tài sản trí tuệ ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến và hiện diện trong các văn bản pháp luật của Việt Nam. Thuật ngữ tài sản trí tuệ lần đầu tiên đƣợc chính thức xuất hiện và gắn liền với thuật ngữ quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Về luật viết thì Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức cá nhân đối với tài sản trí tuệ do đó có thể hiểu tài sản trí tuệ theo các quan niệm của Luật Sở hữu trí tuệ chính là đối tƣợng của quyền sở hữu trí tuệ. Dƣới góc độ pháp lý quốc tế thì Công ƣớc Stockholm về việc thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO ngày 14 7 1967 đã ghi nhận quy định về tài sản trí tuệ nội dung này thƣờng đƣợc cộng đồng quốc tế chấp nhận và áp dụng. Cụ thể tài sản trí tuệ đƣợc hiểu là kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật văn hóa nghệ thuật. Theo quy định hiện hành thì khái niệm về tài sản trí tuệ đƣợc định nghĩa tại Thông tƣ liên tịch số