Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày quan niệm tính Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975; tính Đảng trong lý luận và phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975; quán triệt quan niệm Tính Đảng tới thực tiễn sáng tác trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975. | PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử văn học dân đó bộ phận văn học cách mạng là nhân tố chủ yếu quyết định sự phát triển của nền văn học giai đoạn này. Từ năm 1945 đến năm 1975 trên đất nƣớc ta diễn ra nhiều sự kiện lớn lao cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt ba mƣơi năm công cuộc xây dựng cuộc sống mới con ngƣời mới ở miền Bắc Những sự kiện đó đã tác động mạnh mẽ sâu sắc tới toàn bộ đời sống vật chất tinh thần của dân tộc trong đó có văn học nghệ thuật. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra trên đất nƣớc ta một thời kì lịch sử mới thời kì độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cùng với sự kiện lich sử ấy một nền văn học mới ra đời phát triển chặt chẽ toàn diện dƣới sự lãnh đạo của Đảng nên nó có những đặc điểm qui luật và thành tựu riêng. Đó là một nền văn học phát triển thống nhất về tƣ tƣởng tổ chức phƣơng pháp sáng tác thống nhất về quan niệm nhà văn kiểu mới nhà văn- chiến sĩ. Trong đó tính Đảng là một yêu cầu đầu tiên của tác phẩm văn học. Đối với nhà văn thì việc xác định lập trƣờng tƣ tƣởng là quan trọng nhất. Đảng nhấn mạnh lập trƣờng dân tộc dân chủ nhân dân lập trƣờng kháng chiến và yêu cầu văn nghệ sĩ sáng tác phục vụ cuộc chiến đấu và cao hơn nữa yêu nƣớc phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội tác phẩm phải đạt tới tính Đảng và phải đƣợc sáng tác theo phƣơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa. Sau năm 1975 đến nay từ những biến đổi to lớn của đời sống xã hội nền văn học đã bƣớc sang một giai đoạn mới trên một đất nƣớc hòa bình thống nhất. Nó mang những đặc điểm mới và phát triển theo những qui luật mới đã đƣa đến sự thay đổi các thang chuẩn quan trọng trong việc nhìn nhận các giá 1 trị cuộc sống và văn học nghệ thuật. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân sự quan tâm đến con ngƣời trong tính cụ thể cá biệt. Con ngƣời đƣợc đánh giá từ cái nhìn đa chiều. Tinh thần dân chủ và cảm hứng nhân bản là đặc điểm nổi bật của văn học thời kì đổi mới. Đòi hỏi của