Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 3 - TS. Hà Anh Tùng

Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu định luật nhiệt động thứ 2; Hai phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ 2; Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch; Chu trình Carnot; Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2. Mời các bạn cùng tham khảo! | Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Tóm tắt tuần 4 TUẦN 4 Một số quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng TUẦN 5 Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2 Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM TUẦN 5 Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2 Giới thiệu Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch Chu trình Carnot Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2 Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Giới thiệu Định luật nhiệt động 1 không cho biết được chiều hướng diễn biến của một quá trình - Ví dụ Quá trình gia Dòng nhiệt nhiệt cho không thể tự nước để làm động di chuyển quay trục từ nơi có nhiệt quay không độ thấp đến nơi xảy ra trong có nhiệt độ cao thực tế Để 1 quá trình có thể diễn ra cần phải thỏa mãn không những ĐLNĐ 1 mà còn phải thỏa mãn cả ĐLNĐ 2 Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 Phát biểu Kelvin-Planck Không thể có bất kỳ động cơ nhiệt Không thể tồn tại bất kỳ nào có thể biến toàn bộ nhiệt lượng động cơ nhiệt nào có hiệu nhận được thành ra công suất nhiệt 100 Nguồn nóng Q IMPOSSIBLE Động cơ nhiệt W Q Động cơ nhiệt chỉ có thể hoạt Ví dụ động khi có sự vận chuyển nhiệt lượng từ nguồn nóng đến nguồn lạnh Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Sơ đồ chu trình nhiệt của tuabin hơi Chu trình thuận chiều 2 3 1 4 Hiệu suất nhiệt của chu trình Wout Win η Qin Wout Qout q out Do Win Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Phát biểu Clausius Không thể có bất kỳ 1 máy lạnh Hệ số làm lạnh của máy hay bơm nhiệt nào có thể vận chuyển lạnh hay hệ số làm nóng của nhiệt lượng từ một nơi có nhiệt độ bơm nhiệt không thể nào nhỏ hơn đến một nơi có nhiệt độ cao tiến đến vô cùng hơn mà không tiêu tốn năng lượng Nguồn nóng QN QL Máy lạnh IMPOSSIBLE Nguồn lạnh QL Người soạn TS. Hà anh Tùng 1 2009 ĐHBK tp HCM Sơ đồ chu trình nhiệt của máy lạnh Chu trình ngược chiều p 3 2 3 q1 2 W

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.