Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn vận dụng vào việc nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về xuất khẩu tại Cửa khẩu quốc tế Densavan, nước CHDCND Lào. Mời các bạn cùng tham khảo! | 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Sisavat Inthipanya QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HO TẠI HẨU QU TẾ DENSAVAN NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠ SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số Đà Nẵng - Năm 2021 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌ INH TẾ ĐẠI HỌ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học . ĐÀ U À Phản biện 1 . Bùi Quang Bình Phản biện 2 . Nguyễn Trọng oài Luận văn đã được bảo vệ trước ội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin- ọc liệu Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế Đ ĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua việc xuất khẩu hàng hóa của Lào qua C a khẩu uốc tế Densavan đã không ngừng tăng lên với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm trên 2 0 lần từ khoảng 2 0 triệu USD năm 2015 lên đến trên 21 triệu USD năm 2019. Sự hạn chế này có nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến do hệ thống pháp luật về xuất khẩu của Lào chưa được xây dựng đồng bộ và tương thích với luật phát quốc tế. Chính phủ CHDCND Lào nói chung và tỉnh Savannakhet nói riêng chưa s dụng đồng bộ linh hoạt các công cụ biện pháp kinh tế để điều tiết về xuất khẩu như công cụ lãi suất tỷ giá hối đoái giá cả tín dụng thuế VAT thuế quan và các biện pháp phi thuế nên hiệu lực và hiệu quả quản lý chưa cao. Trong số những nguyên nhân đó có nguyên nhân quan trọng đó là công tác quản lý nhà nước tại c a khẩu quốc tế Densavan còn có nhược điểm hạn chế thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa chưa thật sự thuận lợi và chặt chẽ khiến nhiều chủ hàng ít chọn c a khẩu này để làm thủ tục xuất khẩu còn tồn ẩn nguy cơ để hàng hóa buôn lậu trốn thuế gian lận thương mại vượt qua c a khẩu. Điều này một mặt là do năng lực về đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu tại c a khẩu còn hạn chế còn thiếu về số lượng yếu về chất lượng mặt khác là do quy trình thủ tục chậm được cải tiến cập nhật việc .