Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú

Tiếp nội dung phần 1, Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học: Phần 2 gồm có 3 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sử dụng các đại lượng thống kê trong các nghiên cứu tâm lý học; Sử dụng hệ số tương quan trong các nghiên cứu tâm lý học; Thực hành sử dụng phần mềm SPSS cho một công trình nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương V SỬ DỤNG CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Trong các công trình nghiên cứu tâm lý học nhiều khi phải sử dụng các kết quả đã được định lượng thông qua các khảo sát thực nghiệm điều tra bằng bảng hỏi để khẳng định tính chất của đối tượng nghiên cứu. Lúc đó nhà nghiên cứu có thể cần phải sử dụng đến các đại lượng thống kê cần thiết thường gặp chẳng hạn như trung bình cộng trung vị yếu vị phương sai độ lệch bình phương trung bình độ lệch bình phương tuyến tính độ lệch chuẩn sai số đại diện Trong chương này chúng ta đi vào tìm hiểu các đại lượng này và vận dụng chúng trong các công trình nghiên cứu tâm lý học. I. TRUNG BÌNH CỘNG Trong tính toán nhiều khi cần phải tính được giá trị trung bình của các đại lượng nào đấy. Chẳng hạn trong một đơn vị có nhiều bộ phận số lượng các thành viên của các bộ phận không như nhau. Vậy trung bình mỗi một bộ phận hợp thành có bao nhiêu người Hoặc trung bình mỗi một ngày chúng ta tự học nghiên cứu được mấy giờ Trung bình cộng là thương phép chia tổng các giá trị của dấu hiệu cho số các giá trị đó và được ký hiệu là x được tính theo công thức n x1 x2 . xn xi i 1 x n n Trong đó xi là các giá trị của dấu hiệu 80 PHƯƠNG PHÁP LUẬN V HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n số phần tử của tập hợp. Ví dụ Trong một tổ học tập có 10 sinh viên. Người thứ nhất mỗi ngày đọc được 3 loại báo người thứ hai mỗi ngày đọc được 4 loại báo người thứ ba 4 loại người thứ tư 5 loại người thứ năm 4 loại người thứ sáu 2 loại người thứ bẩy 4 loại người thứ tám 5 loại người thứ chín 5 loại và người thứ mười 3 loại báo. Không kể các loại báo giống nhau hỏi trung bình mỗi ngày mỗi sinh viên đọc được bao nhiêu loại báo Nếu gọi x là số báo trung bình mỗi ngày mỗi người đọc được ta có 3 4 4 5 4 2 4 5 5 3 39 x 3 9 10 10 Như vậy trung bình mỗi ngày mỗi người đọc được 3 9 tờ báo. Trong trường hợp các số liệu được quy nhóm x được tính theo công thức n x n x2 n2 . xk nk x n i 1 i i x 1 1 n1 n2 . nk n x i là giá trị của dấu hiệu. n i là tần số tương

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    66    2    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.