Đánh giá lưu lượng tràn qua các mặt cắt đê biển bằng thí nghiệm mô hình vật lý

Từ kết quả số liệu đo đạc lưu lượng tràn trên thí nghiệm mô hình vật lý, tác giả đã so sánh, đánh giá sóng tràn qua 3 dạng mặt cắt (1) mặt cắt mái nghiêng (2) mặt cắt mái nghiêng có tường đỉnh (3) mặt cắt có kết cấu tiêu sóng hình trụ rỗng tại đỉnh (TSD) với cùng cao trình đỉnh. Kết quả sóng tràn qua mặt cắt (1) lớn nhất. Với kết cấu TSD khi hệ số lỗ rỗng bề mặt tăng thì hiệu quả giảm sóng tràn tăng. | BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ LƯU LƯỢNG TRÀN QUA CÁC MẶT CẮT ĐÊ BIỂN BẰNG THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH VẬT LÝ Phan Đình Tuấn1 Tóm tắt Từ kết quả số liệu đo đạc lưu lượng tràn trên thí nghiệm mô hình vật lý tác giả đã so sánh đánh giá sóng tràn qua 3 dạng mặt cắt 1 mặt cắt mái nghiêng 2 mặt cắt mái nghiêng có tường đỉnh 3 mặt cắt có kết cấu tiêu sóng hình trụ rỗng tại đỉnh TSD với cùng cao trình đỉnh. Kết quả sóng tràn qua mặt cắt 1 lớn nhất. Với kết cấu TSD khi hệ số lỗ rỗng bề mặt tăng thì hiệu quả giảm sóng tràn tăng. Kết quả phân tích chỉ ra sóng tương tác kết cấu TSD và xu thế tràn tương đồng với đê mái nghiêng nhưng hiệu quả giảm tràn gần với mặt cắt đê dạng mái nghiêng có tường đỉnh. Từ khóa Cấu kiện trụ rỗng sóng tràn tỷ lệ lỗ rỗng mô hình vật lý. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ rỗng tại đỉnh với mục tiêu kết cấu có chức năng Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là hấp thụ năng lượng sóng và giảm sóng phản xạ vùng chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu giảm chiều cao đắp đê. Đây là ý tưởng đề xuất toàn cầu tình trạng sạt lở bờ biển mất rừng quan trọng trong điều kiện khan hiếm đất đắp phòng hộ xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Các đê nền đất yếu tại các khu vực đồng bằng sông công trình bảo vệ như đê biển đã xây dựng Cửu Long. thường có dạng mái nghiêng hoặc mái nghiêng Cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng tại đỉnh TSD kết hợp tường đỉnh để giảm sóng tràn. Tuy có dạng hình tròn dạng rỗng trên bề mặt có đục nhiên kết cấu tường đỉnh cao tạo ra sóng phản lỗ rỗng theo các tỷ lệ 10 15 và 20 để hấp xạ hệ số phản xạ từ 0 5 0 9 Thompson et al thụ và tiêu hao năng lượng sóng. Các cấu kiện 1996 gây ra lực tác động lên tường và phần được chế tạo thành các đơn nguyên lắp ghép với mái nghiêng lớn. Trước thực tế đó các tác giả nhau thành công trình dạng tuyến trên đỉnh đê đã đề xuất mặt cắt đê biển có kết cấu hình trụ Phan Đình Tuấn 2019 . Hình 1. Sơ họa các mặt cắt thí nghiệm Phân tích đặc tính sóng phản xạ của kết cấu là đánh giá mối liên quan giữa lưu lượng tràn và một trong những yếu tố quan trọng trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.