Phát triển Xã hội học tập: Khung Chính sách/quy định và quy trình

Bản chất hay đặc trưng cơ bản của xã hội học tập là thiết kế, vận hành hệ thống GDSĐ để cung cấp cơ hội học tập mở, đa dạng, liên thông, đáp ứng nhu/yêu cầu xã hội để người dân có thể học tập suốt đời. Bài viết trình bày, phân tích khung lí thuyết và quy trình phát triển chính sách/quy định để xây dựng xã hội học tập. | NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Phát triển Xã hội học tập Khung Chính sách quy định và quy trình Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT Trước hết xã hội học tập bao gồm hệ thống giáo dục suốt đời cung 101 Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm cấp cơ hội cho người dân có thể học tập mọi nơi mọi thời điểm trong suốt cuộc Hà Nội Việt Nam đời để mở rộng củng cố và cập nhật phát triển năng lực kiến thức kĩ năng Email hungnt@ thái độ theo nhu yêu cầu. Tuy nhiên có thể tận dụng hữu ích các cơ hội học tập này còn đòi hỏi có chính sách quy định tạo động lực học tập suốt đời cho người dân. Hơn nữa để học tập suốt đời người dân học cần có năng lực tự học được hình thành và phát triển trong quá trình học tập tại cơ sở giáo dục cũng như quá trình tự trải nghiệm của bản thân trong thực tiễn. Tiếp theo để có thể học tập mọi nơi mọi lúc còn đòi hỏi cần phát triển môi trường giáo dục học tập suốt đời tích cực và cộng đồng học tập. Cuối cùng quy trình rà soát điều chỉnh bổ sung các chính sách quy định phát triển xã hội học tập đã được đề xuất. TỪ KHÓA Xã hội học tập hệ thống giáo dục suốt đời học tập suốt đời cộng đồng học tập chính sách quy định phát triển xã hội học tập. Nhận bài 12 7 2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20 8 2021 Duyệt đăng 25 10 2021. 1. Đặt vấn đề năng thái độ theo nhu yêu cầu cá nhân dựa trên điều Theo Cheng 2001 thực tế đến nay thế giới trải qua tiết của phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng của 03 làn sóng đổi mới giáo dục GD trong đó làn sóng cơ quan quản lí các cấp. Trong đó khung năng lực phát thứ nhất vào những năm 1970 về trước do quy mô dân triển toàn diện cá nhân được khái quát theo các trụ cột số chưa lớn và xã hội khá đồng nhất nên tập trung vào của UNESCO Learn to know - Học cách học Learn to hiệu quả trong gắn với chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và do - Học cách áp dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn người học. Làn sóng thứ hai trong những năm 1990 với và có trách nhiệm với môi trường Learn to be - Học quy mô dân số ngày càng tăng và xã hội trở nên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.