Luận văn tập trung khảo sát, phân tích đánh giá một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết “Một mình một ngựa”của Ma Văn Kháng như cảm hứng hồi cố triết luận; Yếu tố tự truyện với vấn đề nguyên mẫu và hư cấu; một số phương diện trong nghệ thuật tự sự như kiểu nhân vật trung tâm, nhân vật tha hóa Mời các bạn cùng tham khảo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - NÔNG THỊ THANH HUỆ ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - NÔNG THỊ THANH HUỆ ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT MỘT MÌNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 62 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ĐỨC HẠNH Thái Nguyên năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa Văn Xã hội trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K8C - Văn học Việt Nam đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội học tập và nghiên cứu khoa học. Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Nguyễn Đức Hạnh - người thầy rất nghiêm khắc tận tình trong công việc đã truyền thụ cho tôi nhiều kiến thức quý báu cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đồng nghiệp và bạn bè đã luôn động viên khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên ngày 25 tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thị Thanh Huệ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng số liệu kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên tháng 9 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thị Thanh Huệ Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học PGS. TS Nguyễn Đức Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i LỜI CAM ĐOAN . ii MỤC LỤC . iii PHẦN MỞ ĐẦU . 1 I Lý do chọn đề tài . 1 II Lịch sử vấn đề. 2 III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 10 IV Phương pháp nghiên cứu . 11 V Đóng góp mới của luận văn . 11 VI - Cấu trúc của luận văn . 11 Chương 1 Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng trong nền văn xuôi văn học .