Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ một số đặc điểm của ngôn ngữ phê bình văn học; nhận diện những đặc điểm ngôn ngữ phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại trên hai cấp độ cơ bản - Từ ngữ và cú pháp; tìm dấu ấn thời đại và những đóng góp của Vũ Ngọc Phan đối với việc hiện đại hoá ngôn ngữ phê bình văn học. | MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc của luận văn 6 Chương 1 Phê bình văn học ngôn ngữ phê bình văn học và công trình Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan 7 . Phê bình văn học và vấn đề ngôn ngữ phê bình văn học 7 . Tính khoa học và tính nghệ thuật trong phê bình văn học 7 . Ngôn ngữ phê bình văn học 11 . Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan trong bối cảnh phê bình văn học giai đoạn 1930 -1945 18 . Diện mạo nền phê bình văn học trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 18 nét về sự nghiệp của Vũ Ngọc Phan 27 . Công trình Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan 30 Tiểu kết chương 1 34 Chương 2 Từ ngữ và câu văn Nhà văn hiện đại 35 . Từ ngữ trong Nhà văn hiện đại 35 . Yêu cầu về từ ngữ trong văn bản phê bình văn học 35 . Những đặc điểm nổi bật về từ ngữ trong Nhà văn hiện đại 37 . Câu văn trong Nhà văn hiện đại 50 . Yêu cầu về câu văn trong văn bản phê bình văn học 50 . Ngữ pháp câu văn trong Nhà văn hiện đại 52 Tiểu kết chương 2 65 Chương 3 Tu từ và lập luận trong Nhà văn hiện đại 66 . Tu từ trong Nhà văn hiện đại 66 . Vấn đề tu từ trong văn bản phê bình văn học 66 . Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong Nhà văn hiện đại 67 . Lập luận trong Nhà văn hiện đại 85 Vai trò của lập luận trong văn bản phê bình văn học 85 Đặc điểm của lập luận trong Nhà văn hiện đại 86 Tiểu kết chương 3 93 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 99 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Trong giai đoạn 1930 - 1945 văn học Việt Nam phát triển với tốc độ nhảy vọt. Vũ Ngọc Phan nhận định quot một năm ở nước ta bằng ba mươi năm ở nước người quot . Gia tốc phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn này thể hiện trên nhiều phương diện sự xuất hiện một đội ngũ sáng tác hùng hậu sống bằng nghề văn hàng loạt tác phẩm ra đời nhờ tiếp thu công nghệ in sách của phương Tây một công chúng văn học đông đảo ỏ thành thị với nhu cầu