Đề tài đi sâu vào tìm hiểu cuộc sống, con người được phản ánh trong các tác phẩm và nghệ thuật viết ký của ông. Từ đó, đóng góp một phần nhỏ vào việc khám phá một khía cạnh mới của một tác giả từ lâu đã quen thuộc trên lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học. Đồng thời góp phần tìm hiểu một cái nhìn mới về thể loại ký trong cảm quan của một nhà phê bình văn học. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ PHƢƠNG NGA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG KÝ CỦA HÀ MINH ĐỨC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học Đoàn Đức Phƣơng Hµ néi - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 3 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu . 4 . Mục đích nghiên cứu . 4 . Phạm vi nghiên cứu . 4 4. Phương pháp nghiên cứu . 5 . Phương pháp phân tích tổng hợp . 5 . Phương pháp thống kê phân loại . 5 . Phương pháp lịch sử - xã hội . 5 5. Cấu trúc của luận văn . 5 CHƢƠNG 1 KHÁI LƢỢC VỀ KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC KÍ CỦA HÀ MINH ĐỨC. 7 . Khái lược về kí . 7 . Khái niệm và những đặc điểm thể loại . 7 . Thể kí trong văn học Việt Nam . 11 . Hành trình sáng tác kí của Hà Minh Đức . 15 CHƢƠNG 2 CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG KÍ CỦA HÀ MINH ĐỨC . 20 . Thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật ký Hà Minh Đức . 20 . Đề tài nhà trường thầy cô bạn bè . 22 . Hình bóng chân thực của con người và của một thời . 22 . Những triết lý về cuộc sống . 28 . Đề tài những miền quê đất nước và nước ngoài . 32 . Những cảm nhận về nước Mỹ . 39 . Đề tài chuyện đời thường . 45 CHƢƠNG 3 NGHỆ THUẬT KÝ HÀ MINH ĐỨC . 55 . Chất hiện thực và hư cấu trong các tác phẩm ký của Hà Minh Đức . 55 . Mối quan hệ giữa chất hiện thực và hư cấu trong thể loại ký . 55 . Biểu hiện của chất hiện thực và hư cấu trong ký của Hà Minh Đức . 56 . Về ngôn ngữ giọng điệu . 59 . Ngôn ngữ giọng điệu phê bình bình luận . 60 . Ngôn ngữ giọng điệu trữ tình lãng mạn . 62 . Ngôn ngữ giọng điệu dí dỏm hài hước . 65 . Không gian thời gian trong tác phẩm kí Hà Minh Đức . 69 KẾT LUẬN . 74 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 có nhiều khởi sắc đổi mới về cả phương diện nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Ở hầu hết các thể loại đều có những đổi mới đóng góp vào sự phát triển chung của văn học dân tộc.