Khóa luận tốt nghiệp: Nỗi buồn đau trong thơ làng quê Việt Nam của Nguyễn Khuyến

Tìm hiểu khoá luận này, người viết nhằm vào các mục đích chính sau đây: Tìm hiểu nỗi đau buồn thê lương qua cảnh sắc làng quê; tìm hiểu nỗi đau buồn, thê lương qua cuộc sống làng quê; góp phần nghiên cứu, giảng dạy Nguyễn Khuyến được tốt hơn. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN CAO THÚY HẰNG NỖI BUỒN ĐAU TRONG THƠ LÀNG QUÊ VIỆT NAM CỦA NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN CAO THÚY HẰNG NỖI BUỒN ĐAU TRONG THƠ LÀNG QUÊ VIỆT NAM CỦA NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Tính người đã trực tiếp hướng dẫn em trong thời gian thực hiện khoá luận. Qua khoá luận này em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô cảm ơn thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Hà Nội ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đây là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Đề tài nghiên cứu này không trùng với đề tài nghiên cứu của tác giả nào khác. Hà Nội ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 3. Mục đích nghiên cứu . 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4 5. Phương pháp nghiên cứu. 5 6. Bố cục khoá luận . 5 B. PHẦN NỘI DUNG. 6 Chương 1. NGUYỄN KHUYẾN VÀ SỰ GẮN BÓ VỚI LÀNG QUÊ . 6 cảnh thời đại . 6 sử và con người. 8 Sự gắn bó với làng quê của Nguyễn Khuyến. 10 Chương 2 THƠ LÀNG QUÊ CỦA NGUYỄN KHUYẾN ÁM ẢNH ĐAU BUỒN THÊ LƯƠNG . 16 . Đau buồn thê lương qua cảnh sắc làng quê. 16 . Cảnh ngột ngạt hư ảo. 16 . Cảnh xác xơ hiểm hoạ vì lũ lụt hạn hán . 22 . Đau buồn thê lương qua cuộc sống làng quê . 27 . Cuộc sống lam lũ đói nghèo . 27 . Cuộc sống loạn lạc phi đạo lí . 35 KẾT LUẬN . 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhìn chung văn chương thời Trung đại thường mang tính quy phạm ước lệ. Tuy nhiên khi xem xét một cách cụ thể ta sẽ nhận thấy mỗi một tác gia lớn lại có một đặc trưng riêng. Nếu như Tú Xương có một giọng thơ trào phúng mỉa mai sâu cay thì .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.