Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 5: Đàm phán kinh doanh

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 5: Đàm phán kinh doanh, gồm các nội dung chính sau: Đặc điểm đàm phán kinh doanh; Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán; Các phong cách đàm phán trong kinh doanh; Nghệ thuật đàm phán kinh doanh; Chiến lược đàm phán kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 5 Đàm phán kinh doanh 1. Đặc điểm đàm phán kinh doanh 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán 3. Các phong cách đàm phán trong kinh doanh 4. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh 5. Chiến lược đàm phán kinh doanh 152 1. Đặc điểm đàm phán kinh doanh Đàm phán kinh doanh lấy lợi ích kinh tế làm mục đích cơ bản Giá cả là hạt nhân của đàm phán Đàm phán kinh doanh chứa đựng xung đột lợi ích Đàm phán kinh doanh không phải là sự lựa chọn hợp tác hay xung đột mà là mâu thuẫn thống nhất của chúng 153 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đàm phán . Bối cảnh đàm phán Bối cảnh là toàn bộ môi trường và hoàn cảnh mà ở đó các chủ thể tiến hành đàm phán. Là nhân tố hạt nhân ảnh hưởng tiến trình từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc của 1 cuộc đàm phán bao gồm tình hình kinh tế của đối tác vấn đề ưu tiên giá cả nhu cầu thực sự và sức ép bên ngoài 154 Vì vậy cần phải Triển khai sớm Bí mật điều tra Tìm đúng đối tượng ảnh hưởng quyết định đến đàm phán Quan sát hành động nhượng bộ của đối tác. Đặt câu hỏi vì sao họ nhượng bộ 155 . Thời gian dành cho đàm phán Thời gian đàm phán là 1 quá trình có khởi điểm và kết điểm điểm chết - thời hạn cuối của đàm phán không nên cho đối phương biết . Vì vậy Cần phải kiên nhẫn Quyết không cho đối phương biết điểm chết của mình. Quan sát thái độ của đối tác Khi biết chắc có cơ hội cho mình mới có hành động bước ngoặt 156 . Quyền lực trong đàm phán Quyền lực trong đàm phán là sức mạnh của mỗi bên trong quá trình đàm phán phụ thuộc lòng tự tin sự chuẩn bị kỹ thuật của mỗi bên . Một số loại quyền lực Quyền lực tiềm tàng Quyền lực hợp pháp Quyền lực mạo hiểm Quyền lực hứa hẹn Quyền lực chuyên môn 157 3. Các phong cách đàm phán trong kinh doanh . Phong cách cạnh tranh trong đàm phán Phong cách cạnh tranh trong đàm phán là các bên tham gia đàm phán hoặc mỗi bên hướng về quyền lực của mình theo đuổi mục đích dứt khoát và không hợp tác. Phong cách này được sử dụng khi vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng Hoặc khi biết chắc mình đúng mình có lý và không thể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.