Kể chuyện danh nhân Việt Nam (Tập 3): Phần 2

Tập 3 của bộ sách Kể chuyện danh nhân Việt Nam mang tên Danh nhân khoa học Việt Nam. Trong phần này của ebook, chúng ta sẽ được biết về Hoàng Xuân Hãn: Bộ óc bách khoa của Việt Nam thế kỷ XX, Phạm Ngọc Thạch: Người sáng chế BCG chết để phòng lao, Tạ Quang Bửu: Nghiên cứu khoa học không mệt mỏi, Tôn Thất Tùng: Phát minh phương pháp cắt gan có quy phạm, và nhiều nhân vật nữa sẽ được đề cập trong ebook này. Mời các bạn cùng tham khảo. | TẬP 3 DANH NHÂN KHOA HỌC VIỆT NAM HOÀNG XUÂN HÃN Bộ óc bách khoa của Việt Nam thế kỷ XX Năm 1922 trời còn tối mịt. Gió thổi lạnh buốt xương. Những cậu học trò trường Quốc học Vinh đang cuộn tròn như con sâu nằm trong chăn ấm. Bỗng ngoài phòng nội trú vang lên tiếng guốc lộc cộc đi dọc hành lang và tiếng ngâm Kiều ngân nga. Lại trò Hãn chứ còn ai nữa. Cứ đúng năm giờ sáng bất kể trời mưa hay nắng trò Hãn đã thức dậy. Gặp lúc trời rét thì cậu trùm chăn kín mít vừa đi vừa học bài Dù chưa được bạn bè tặng cho biệt hiệu học bài như cuốc kêu mùa hè nhưng Giáo sư Hoàng Xuân Hãn trò Hãn đã nổi tiếng ở trường Vinh 1908-1996 là người chăm học và học rất giỏi. Sức học của cậu học trò này giúp cậu về sau trở thành một nhân vật lỗi lạc ở nhiều lĩnh vực hiện thân của bộ óc bách khoa Việt Nam ở thế kỷ XX này như nhiều người đã khẳng định. Những gương mặt trí thức NXB Văn hóa thông tin - Hà Nội - 1998 . Sau khi ông mất việc xuất bản bộ sách La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn 139 BỘ SÁCH KỂ CHUYỆN DANH NHÂN VIỆT NAM 3 tập - NXB Giáo Dục 1998 được báo chí Việt Nam ghi nhận là một trong những sự kiện quan trọng của đời sống văn hóa năm 1998. Hoàng Xuân Hãn sinh ngày 8 3 1908 tại thôn Yên Phúc làng Yên Hồ huyện La Sơn Hà Tĩnh là con trai của tú tài Hán học Hoàng Xuân Ức và bà Lê Thị Âu. Từ thuở nhỏ ông học chữ Hán và chữ Quốc ngữ tại gia đình. Sau đó từ năm 1917 đến 1926 ông học tại trường Quốc học Vinh trừ một năm 1921-1922 phải chuyển ra học ở Thanh Hóa. Ý thức nghiên cứu về khoa học học thuật đã đến với ông từ những năm tháng này năm tháng mà học trò người Việt chỉ được học bằng tiếng Pháp còn tiếng Việt thì chỉ là một thứ. ngoại ngữ Từ khi vào các trường Vinh 1917 hay Hà Nội 1927 tôi đã sớm nhận thấy hoàn toàn thiếu phần quốc học và càng lên càng thấy phần quốc học suy đồi anh em ít người chú tâm đến cả thầy giáo cũng vừa non nớt vừa uể oải. Tôi lại nhận thấy rằng nếu tiếng mình thiếu phần tối thiểu về khoa học thì dân ta không thể có những lý luận chính xác nghiêm túc và những kiến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.