Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7.4 - Trường ĐH Văn Lang

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh; Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh; Giải quyết tranh chấp bằng tài phán; . Mời các bạn cùng tham khảo! | PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH I. Khái niệm chung về giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh 1. Định nghĩa Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh Đặc trưng của tranh chấp trong kinh doanh là gắn liền với hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh đều phản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia trong quan hệ kinh doanh. 2. Đặc điểm Tranh chấp kinh doanh thương mại có một số dấu hiện đặc trưng sau Thứ nhất tranh chấp về kinh doanh thương mại nảy sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh. Thứ hai giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại là vấn đề do các bên tranh chấp tự định đoạt. Thứ ba các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh có tư cách thương nhân hoặc tư cách nhà kinh doanh. hoạt động TM một cách độc lập thường xuyên phải đăng ký kinh doanh . Thứ tư tranh chấp kinh doanh thương mại là những tranh chấp mang yếu tố vật chất và thường có giá trị lớn. - gt Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là việc các bên tranh chấp thông qua hình thức thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn xung đột bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. II. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có thể được hiểu là cách thức phương pháp hay các hoạt động để điều chỉnh các bất đồng các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. lượng Là hình thức các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận một biện pháp giải quyết tranh chấp mà không cần đến sự tác động hay giúp đỡ của người thứ ba. Nếu các bên đạt được thỏa thuận thỏa thuận này được xem như một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.