Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 Pháp luật lao động và an sinh xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về Luật Lao động; Một số nội dung cơ bản của Luật Lao động; Khái quát chung về Luật An sinh xã hội (ASXH); Các nội dung cơ bản của Luật ASXH. Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT BÀI 9 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI LS Nguyễn Thị Kim Quyên VLU. Tháng Văn bản pháp luật và tài liệu tham khảo Luật lao động Luật An sinh Xã hội Luật BHXH số 58 2014 QH13 Bộ luật Lao động số Luật Người cao tuổi số 39 2009 QH12 45 2019 QH14 Luật Người khuyết tật số 51 2010 QH12 Luật Việc làm số Luật Trẻ em số 102 2016 QH13 38 2013 QH13. Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng số 35 2007 PL_UBTVQH hiện nay đã được thay Nghị định 145 NĐ-CP của thế bằng pháp lệnh ưu đãi người có công số Chính phủ hướng dẫn chi 02 2020 UBTVQH tiết thi hành BLLĐ Pháp lệnh số 04 2012 UBTVQH sửa đổi bổ sung Các văn bản dưới luật khác một số điều của pháp lệnh người có công hướng dẫn thi hành BLLĐ Các văn bản dưới luật có liên quan. Khái quát Nội LUẬT LAO ĐỘNG chung về Luật Lao dung động Một số nội dung cơ bản 2. LUẬT AN của Luật Lao SINH XÃ HỘI động Khái quát chung về Các nội dung Luật An sinh cơ bản của xã hội Luật ASXH. ASXH Phần thứ nhất LUẬT LAO ĐỘNG Khái quát chung về Luật Lao động Những nội dung cơ bản của Luật Lao động Khái quát chung về 1. Khái niệm luật lao luật lao động việt động nam 2. Đặc điểm của luật lao động Khái niệm của Luật Lao động Ngành luật độc lập Đối tượng Phương pháp Hệ thống văn điều chỉnh điều chỉnh bản pháp luật Luật lao động Luật Lao động là tổng thể những qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động và những quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY- Trong hệ thống pháp luật nước ta Luật Lao động giữ vị trí quan trọng. Nó điều chỉnh các quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình tổ chức và sử dụng lao động Chương 1 - Giáo trình Luật Lao động Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 1. Có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều Đặc chỉnh riêng điểm 2. Có các nguyên tắc riêng của Luật 3. Các quan hệ pháp luật Lao lao động mang tính đặc thù động 4. Tồn tại cơ chế 03 bên trong quan hệ lao động Đặc điểm thứ 1. .