Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7a Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Quyền sở hữu; Quyền thừa kế; Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự; Bồi thường nghĩa vụ ngoài hợp đồng. Mời các bạn cùng tham khảo! | Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ Hà Minh Ninh Email minhninh89@ Bài 7. Giới thiệu ngành Luật Dân sự Luật Tố tụng Dân sự Dân sự I. Khái quát chung II. Quyền sở hữu III. Quyền thừa kế IV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự V. Bồi thƣờng nghĩa vụ ngoài hợp đồng Tố tụng Dân sự quát chung II. Thủ tục tố tụng dân sự Dân sự I. Khái quát chung 1. Đối tƣợng điều chỉnh của ngành luật dân sự Đối tƣợng Quan hệ Tài sản Quan hệ Nhân thân Property Personal Identities Dân sự I. Khái quát chung 1. Đối tƣợng điều chỉnh của ngành luật dân sự Quan hệ Dân sự Civil Relation Hôn nhân Gia đình Kinh Thƣơng Dân sự Lao động marriage doanh mại civil labor and business trade family Dân sự I. Khái quát chung 2. Phạm vi điều chỉnh Bộ luật này quy định địa vị pháp lý chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân pháp nhân quyền nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân pháp nhân trong các quan hệ đƣợc hình thành trên cơ sở bình đẳng tự do ý chí độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm sau đây gọi chung là quan hệ dân sự . Điều 1 BLDS2015 Dân sự I. Khái quát chung 3. Công nhận tông tọng bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự Ở nƣớc CHXHCN Việt Nam các quyền dân sự đƣợc công nhận tôn trọng bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trƣờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đạo đức xã hội sức khỏe của cộng đồng Điều 2 BLDS2015 Dân sự I. Khái quát chung 4. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Không xâm phạm Tự do tự lợi ích QG nguyện Tự chịu Thiện chí dân tộc Bình đẳng cam kết trách trung thực cộng đồng thỏa nhiệm hoặc của thuận ngƣời khác Dân sự I. Khái quát chung 5. Phƣơng pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự Phƣơng pháp thỏa thuận Xuất phát từ mong muốn của các bên Phƣơng pháp tự định đoạt Xuất phát từ lợi ích của các bên Dân sự I.