Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 2: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê-Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN

Vấn đề về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN là một trong những vấn đề được nhiều học giả nghiên cứu, với rất nhiều học thuyết. Trong đó, học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở lý luận để các Đảng Cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cùng tham khảo "Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 2: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê-Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN" để biết thêm nội dung chi tiết. | MỞ ĐẦU Vấn đề về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN là một trong những vấn đề được nhiều học giả nghiên cứu với rất nhiều học thuyết. trong đó học thuyết Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh quân đội và bảo vệ Tổ quốc XHCN mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở lý luận để các Đảng Cộng sản đề ra chủ trương đường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng an ninh xây dựng lực lượng vũ trang và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Bài giảng được biên soạn dựa trên cơ sở Giáo trình giáo dục quốc phòng an ninh tập một dùng cho đại học cao đẳng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam năm 2014. 1 Phần I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH I. KHÁI NIỆM. I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ CHIẾN TRANH. 1. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội. Chiến tranh là một vấn đề phức tạp trước Các Mác Ăng Ghen đã có nhiều nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề này song đáng chú ý nhất là tư tưởng của . CLaudơvít Ông quan niệm Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phải phục tùng ý trí của mình. Chiến tranh là sự huy động không hạn độ sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. Ở đây . CLaudơvít đã chỉ ra được đặc trưng cơ bản của chiến tranh đó là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên . CLaudơvít chưa luận giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy. Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử dựa trên các luận cứ khoa học và thực tiễn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã kế thừa tư tưởng đó và đi đến khẳng định Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp nhà nước hoặc liên minh giữa các nước nhằm đạt mục đích chính trị nhất định. Các ông đã phân tích chế độ công xã nguyên thuỷ và chỉ ra rằng thời kỳ công xã nguyên thuỷ kéo dài hàng vạn năm con người chưa hề biết chiến tranh. Vì đặc trưng của chế độ này là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hết sức thấp kém tổ chức xã hội thì còn sơ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
154    75    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.