Bài giảng Những vấn đề cơ bản về pháp luật thanh tra - TS. Đặng Văn Chính

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về pháp luật thanh tra với mục tiêu chính như: Nêu được khái quát về tổ chức và nhiệm vụ của các CQ thanh tra nhà nước; Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra; Hiểu vị trí vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước; Nắm được mục đích, nguyên tắc trong hoạt động thanh tra. | THANH TRA BỘ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA Tiến sỹ Đặng Văn Chính Thanh tra viên cao cấp - Chánh thanh tra Bộ Y tế Chủ nhiệm BM Pháp luật Thanh tra Y tế - ĐH YTCC MỤC TIÊU 1. Mục tiêu kiến thức - Nêu được khái quát về tổ chức và nhiệm vụ của các CQ thanh tra nhà nước -Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra - Hiểu vị trí vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước - nắm được mục đích nguyên tắc trong hoạt động thanh tra - Nắm được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước tổ chức cá nhân đối với hoạt động thanh tra và phối hợp trong công tác thanh tra 2. Mục tiêu thái độ Nhận thức đúng về cơ cấu tổ chức vị trí vai trò và hoạt động của thanh tra nhà nước 3. Mục tiêu kỹ năng áp dụng những kiến thức này trong thực tiễn công tác quản lý công tác thanh tra để tuân thủ tốt các hoạt động thanh tra trong phạm vi nhiệm vụ được giao. KHÁI NIỆM VỀ THANH TRA KIỂM TRA Thanh tra Inspect nguồn gốc La tinh Inspectare nghĩa là nhìn vào bên trong từ bên ngoài đối với hoạt động của một số đối tượng nhất định. Thanh tra bao hàm kiểm soát xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy định . Thanh tra thường đi kèm với một chủ thể nhất định như Đoàn thanh tra thanh tra viên hay công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành và đặt trong phạm vi quyền hành của một chủ thể nhất định. Trong thời kỳ phong kiến - khái niệm thanh tra chưa được sử dụng - có cơ quan gọi là Ngự sử đài với chức năng gần giống như cơ quan Thanh tra nhà nước hiện nay các triều đại Lý Trần Lê Sau khi Cách Tháng Tám thành công ngày 23 11 1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt. Sắc lệnh nêu rõ Chính phủ sẽ lập ngay một Ban Thanh tra đặc biệt có uỷ nhiệm là đi giám sát tất cả các công việc và các nhân viên của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ . Ngày 18 12 1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138 B-SL thành lập Ban Thanh tra Chính phủ thay thế cho Ban Thanh tra đặc biệt. Thuật ngữ Thanh tra cũng được đề cập trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.