Luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Môi trường Đất và Nước Mã ngành 62 44 03 03 VÕ NGƯƠN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ DINH DƯỠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG TỈNH CÀ MAU Cần Thơ năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn . Trương Thị Nga Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại Vào lúc . giờ . ngày . tháng . năm . Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. CÁC BÀI BÁO ĐƯỢC ĐĂNG CÓ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC 1. Võ Ngươn Thảo Huỳnh Trọng Khiêm và Trương Thị Nga 2013. Các yếu tố môi trường và các thành phần đạm trong rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 29a 37-44. 2. Võ Ngươn Thảo Nguyễn Vũ Minh và Trương Thị Nga 2015. Tập tính ăn 3 loại lá rừng ngập mặn hàm lượng dinh dưỡng trong lá và phân Ba khía tại Cà Mau. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam. Số 2 9 9 27-32. 3. Võ Ngươn Thảo Trương Thị Nga 2015. Đánh giá năng suất vật rụng cây Đước đôi Rhizophora apiculata Bl. Vẹt tách Bruguirea parviflora Roxb. W. ex Griff. và Mấm trắng Avicennia alba Bl. tại cồn Ông Trang xã Viên An huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ . Số chuyên đề Môi trường và biến đổi khí hậu 1- 8. 1 Chương 1 GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết của đề tài Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đất ngập nước nhiều nhất và độc đáo nhất ở các vùng bãi triều nhiệt đới và cận nhiệt đới Nagarajan et al. 2008 Estrada et al. 2015 . Thực vật rừng ngập mặn sinh trưởng và phát triển trên đất phù sa chịu tác động trực tiếp của thủy triều khí hậu nóng ẩm và điều kiện ngập thường xuyên với độ mặn cao. Sự tồn tại và phát triển của rừng ngập mặn do đó có quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khí hậu thủy văn địa hình và các điều kiện lý hóa của môi trường đất liên quan đến lập địa. Để quản lý và phát triển bền vững hệ .