Giao đất giao rừng huyện Krông Nô: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra

Dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết nêu lên một số nét khái quát về thực trạng giao đất giao rừng ở huyện Krông Nô, từ đó đề cập đến một số vấn đề đặt ra trong công tác giao đất giao rừng trong giai đoạn tới. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 54 2021 69 GIAO ĐẤT GIAO RỪNG HUYỆN KRÔNG NÔ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Phan Quang Trung Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên Tóm tắt Việt Nam đã có khung pháp lý và chính sách cơ bản cho công tác giao đất giao rừng được thể hiện trong 2 bộ luật lớn đó là Luật Đất đai năm 2013 Luật Lâm nghiệp năm 2017. Có thể nói đến nay chính sách GĐLN đã tạo ra được động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất lâm nghiệp. Phần lớn các hộ gia đình đã chủ động tổ chức sản xuất trên đất được giao tạo thêm công ăn việc làm nâng cao đời sống cho các hộ gia đình nông thôn miền núi. Với việc thay đổi quan điểm nhận thức trong phân quyền quản lý lâm nghiệp đã mở rộng đối tượng được giao đất giao rừng thu hút được mọi thành phần kinh tế tham gia vào bảo vệ phát triển rừng điều này phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường đa thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần quan trọng trong cải thiện độ che phủ và chất lượng rừng. Dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính bài viết nêu lên một số nét khái quát về thực trạng giao đất giao rừng ở huyện Krông Nô từ đó đề cập đến một số vấn đề đặt ra trong công tác giao đất giao rừng trong giai đoạn tới. Từ khóa Giao đất giao rừng Tài nguyên rừng Krông Nô Đắk Nông. Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Phan Quang Trung Email quangtrungphan@ 1. MỞ ĐẦU Chính sách giao đất giao rừng là một trong những chính sách trọng tâm của Nhà nước được thực hiện từ những năm 90. Giao đất giao rừng GĐGR được kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng rừng tăng độ che phủ rừng và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân sống gần rừng. Đồng thời giao đất lâm nghiệp sẽ từng bước góp phần nâng cao năng lực của các cộng đồng sống trong và gần rừng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên thu hút được sự tham gia có hiệu quả của người dân để tiến hành xã hội hóa lâm nghiệp. Thực tiễn Đất lâm nghiệp vùng Tây Nguyên chủ yếu vẫn do các tổ chức Nhà nước quản lý. Tuy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.