Cái phi lí trong tác phẩm “Kẻ xa lạ” của Albert Camus

Bài viết bước đầu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Albert Camus, vị trí của tác giả Albert Camus trong trường phái hiện sinh; Phân tích quá trình nhận thức cái phi lý của Meursault, nhân vật chính trong tiểu thuyết “Kẻ xa lạ” để góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn các nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 54 2021 5 CÁI PHI LÍ TRONG TÁC PHẨM KẺ XA LẠ CỦA ALBERT CAMUS Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Thuyết hiện sinh hay chủ nghĩa hiện sinh là một trong những học thuyết có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nhân loại trong thế kỷ XX và cho đến nay. Albert Camus là một đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng hiện sinh Pháp. Ông đã mở ra một trào lưu văn học phi lí và chủ nghĩa hiện sinh trong hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng tiêu biểu có Kẻ xa lạ . Tìm hiểu nghiên cứu về Albert Camus đã được tiến hành rộng rãi trên khắp thế giới tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc tư tưởng của ở góc độ triết học. Vì vậy tác giả muốn bước đầu tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp của Albert Camus vị trí của tác giả Albert Camus trong trường phái hiện sinh phân tích quá trình nhận thức cái phi lý của Meursault nhân vật chính trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ để góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn các nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh. Từ khóa thuyết hiện sinh chủ nghĩa hiện sinh văn học hiện sinh Albert Camus kẻ xa lạ phi lý. Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Xiêm Email ntxiem@ 1. MỞ ĐẦU Thuyết hiện sinh Existentialism là một trào lưu triết học lớn của thế kỷ XX với các tác gia tiêu biểu như Soren Kierkegaard 1813 - 1855 Edmund Husserl 1859 - 1938 Fréderic Nietzsche 1884c- 1900 Karl Jaspers 1883 - 1969 Gabriel Marcel 1889 1973 Jean Paul Sartre 1905 - 1980 và Albert Camus 1913 - 1960 Những tư tưởng hiện sinh được xuất hiện trong những tác phẩm của triết gia người Đan Mạch Soren Kierkegaard được coi là ông tổ của triết học hiện sinh 1 . Sau đó những tư tưởng này đã trở nên phổ biến ở nước Đức khi đế quốc Đức thua trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Các tác phẩm của triết gia người Đức Edmund Husserl đã phản ánh tâm trạng bi quan trước sự tàn phá của chiến tranh. Đến chiến tranh thế giới thứ hai trung tâm của chủ nghĩa hiện sinh từ nước Đức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    366    1    14-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.