Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 - Phòng Thị Huỳnh Mai

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 3 Hành vi của người tiêu dùng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý thuyết lợi ích; Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích; Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan. Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƢƠNG 3 HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG Nội dung - Lý thuyết lợi ích - Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích - Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan Mục tiêu Nhằm biết cách sử dụng và phân phối nguồn lực thu nhập sao cho mang lại sự thỏa mãn tối đa có thể. Câu hỏi Tiêu dùng hàng hóa nhằm mục đích gì Khi tiêu dùng hàng hóa người tiêu dùng mong muốn như thế nào Làm gì để đạt được mục đích khi tiêu dùng hàng hóa LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH CÁC GIẢ THIẾT - Lợi ích của người tiêu dùng có thể định lượng được - Các sản phẩm có thể chia nhỏ - Người tiêu dùng luôn có lựa chọn hợp lý. CÁC KHÁI NIỆM 1. Lợi ích U Utility Là mức thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một hàng hóa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Thì sao CÁC KHÁI NIỆM 2. Tổng lợi ích TU Total Utility Là tổng mức thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Ví dụ TU TUX TUY TUZ . CÁC KHÁI NIỆM 3. Hữu dụng biên MU Marginal Utility Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đvsp tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian với điều kiện các yếu tố khác không đổi VÍ DỤ TU QX UX TUX MUX TU 0 0 0 - Điểm bảo hòa 1 4 4 4 2 3 7 3 3 2 9 2 MU Q 4 1 10 1 5 0 10 0 6 -1 9 -1 7 -2 7 -2 MU Q Quy luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng sản phẩm X ngày càng nhiều trong khi số lượng các sản phẩm khác không đổi trong mỗi đơn vị thời gian thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. gt Không nên sử dụng một hàng hóa nào đó liên tục trong thời gian dài. Mối quan hệ giữa MU và TU - Khi MU gt 0 TU TU - Khi MU lt 0 TU TU - Khi MU 0 TUmax Ngƣời tiêu dùng quyết định tiêu dùng ở mức sản lƣợng MU Q nào để tối đa hóa lợi ích Nếu ngƣời tiêu dùng bị hạn chế về ngân sách thì quyết Q MU định tiêu dùng nhƣ thế nào Tối đa hóa hữu dụng Tối đa hóa hữu dụng trong trường hợp người tiêu dùng sử dụng đồng thời nhiều hàng hóa nhưng hạn chế về ngân sách Bài tập Q TUX TUY 1 30 20 Một ngƣời có ngân sách I 2 59 39 800 đ tiêu dùng 2 hàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.