Lý thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam

Để tìm hiểu nguyên nhân cũng như thực trạng của vấn trên, trong đề tài này em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề “Lý thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”. Tuy nhiên, với kinh nghiệm còn kém, về kiến thức chuyên ngành còn hạn chế, bài nghiên cứu còn gặp nhiều sai sót, em kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thầy, cô để bài viết được hoàn thiện hơn. | 166 LÝ THUYẾT CỦA KEYNES VỀ SỰ ƯA THÍCH TIỀN MẶT VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM Đỗ Vân Anh K15 NHTMC Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong các giao dịch trên thị trường còn rất cao. Đây chính là một trong những trở ngại của NHNN trong việc thực thi và ban hành chính sách tiền tệ khi không thể kiểm soát được lượng tiền lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng. Để tìm hiểu nguyên nhân cũng như thực trạng của vấn trên trong đề tài này em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề Lý thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam . Tuy nhiên với kinh nghiệm còn kém về kiến thức chuyên ngành còn hạn chế bài nghiên cứu còn gặp nhiều sai sót em kính mong nhận được sự nhận xét góp ý của các thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. I. Giới thiệu Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt Keynes Liquidity Preference Theory của Keynes. Keynes 1883-1946 là một nhà kinh tế học người Anh thuộc trường phái Cambridge những ý tưởng của ông đã hình thành nên trường phái kinh tế học Keynes. Ông đã viết nhiều tác phẩm đầu tiên là Tiền tệ và tài chính Ấn Độ Hậu quả kinh tế của hoà ước Thuyết cải cách tiền tệ 1923 Hậu quả kinh tế của ngài Churchill 1925 Thuyết tiền tệ 1930 . Năm 1926 ông phát biểu bài Sự kết thúc của chủ nghĩa tự do thả nổi . Năm 1933 ông phát biểu bài Con đường đi tới phồn vinh . Nhưng phải tới năm 1936 sau khi tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm lãi suất và tiền tệ The general theory of employment interest and money được xuất bản thì tư tưởng kinh tế của ông mới được hình thành rõ nét nhất tư tưởng ấy đã ảnh hưởng lớn tới các chính sách tiền tệ của nhiều quốc gia. Lý thuyết về cầu tiền tệ của ông mà được ông gọi là Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt đã đặt ra câu hỏi Tại sao các cá nhân giữ tiền mặt và Keynes đã bàn về vấn đề những gì ảnh hưởng đến quyết định cuả các cá nhân. Ông cho rằng có 3 động cơ đằng sau cầu tiền tệ đó là 167 Động cơ giao dịch. Theo quan điểm của Fisher hay Cambridge những cá nhân nắm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.