Nghiên cứu đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho VĐV bắn súng trẻ TP.HCM sau 6 tháng tập luyện

Bài viết nhằm đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho VĐV bắn súng trẻ, bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy trong thể thao, để dựa trên kết quả hệ thống các test đã được sử dụng tuyển chọn cho VĐV của các tác giả. | NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO VĐV BẮN SÚNG TRẺ SAU 6 THÁNG TẬP LUYỆN TS. Nguyễn Văn Hoàng TS. Tạ Hoàng Thiện ThS. Nguyễn Minh Trí ThS. Hồ Thái Tâm TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu là nhằm đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho VĐV bắn súng trẻ bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy trong thể thao để dựa trên kết quả hệ thống các test đã được sử dụng tuyển chọn cho VĐV của các tác giả Đề tài đã lựa chọn được 7 test có đầy đủ cơ sở khoa học đảm bảo độ tin cậy nhằm đánh giá thể lực chuyên môn cho khách thể nghiên cứu bao gồm 3 test sức bền ưa khí 4 test sức mạnh bền. Từ Khóa Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Thể thao hiện nay trước yêu cầu cao của quá trình đào tạo VĐV đòi hỏi bên cạnh bài tập phát triển tố chất thể lực phải đặc biệt chú ý tới những bài tập nhằm phát triển tố chất thể lực chuyên môn ưu thế đặc biệt là sức bền chuyên môn. Đây là tố chất có ý nghĩa quyết định vì nó là cơ sở là tiền đề phát huy tối đa khả năng làm việc của các cơ quan chức phận và các tố chất vận động khác phù hợp với đặc điểm từng môn thể thao tạo điều kiện thuận lợi cho tập luyện và thi đấu Sức bền chuyên môn giúp cho VĐV phát triển khả năng thi đấu khối lượng tập luyện và thi đấu có hiệu quả trong suất thời gian dài. Nhờ các tố chất này trong thi đấu đảm bảo cho VĐV giữ được nhịp độ trận đấu với hiệu suất thi đấu ổn định và luôn phát huy được các ưu điểm về kỹ - chiến thuật. Đặc biệt nó đóng vai trò quyết định trong những trận đấu căng thẳng đồng thời làm cho VĐV không nản chí khi bị đối phương dẫn điểm. Sức bền chuyên môn là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển toàn diện thể lực cho VĐV trẻ của . Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp phỏng vấn Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán học thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng hợp các chỉ tiêu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.