Đề thi học kì 1 môn Cơ học đất nâng cao năm 2012-2013 - Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi kết thúc HK1 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải “Đề thi học kì 1 môn Cơ học đất nâng cao năm 2012-2013 - Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM” sau đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt! | BÁCH KHOA Thi cuối học kỳ 1 Năm học 2012-2013 KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Môn thi Cơ Học Đất Nâng Cao BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG Giảng viên Trần Quang Hộ Thời gian 120ph Bài 1. Một loại vật liệu bị phá hoại dưới điều kiện nén không nở hông với ứng suất 1 2 -1 3 fc 3 2 fc trong đó fc là cường độ chịu nén một trục của loại vật liệu đó. 1 Xác định các hằng số vật liệu c và theo fc trong tiêu chuẩn Mohr Coulomb. 2 Xác định các hằng số k và theo fc trong tiêu chuẩn Drucker Prager. 3 Vẽ minh họa các mặt phá hoại theo tiêu chuẩn Mohr Coulomb và Drucker Prager trong mặt phẳng và mặt phẳng kinh tuyến 0o. 4 Hãy tìm sự thiếu nhất quán lớn nhất giữa tiêu chuẩn Mohr Coulomb và tiêu chuẩn Drucker Prager trong mặt phẳng lệch. 5 Tìm cường độ chịu kéo ft theo hai tiêu chuẩn này. Bài 2. Mô hình Sekiguchi Ohta thuộc loại mô hình Sét Cam có hàm chảy dẻo chưa xét đến nhớt như sau p f f ij h ln D vp 0 1 e0 p 0 Trong đó D hệ số dilatancy vp biến dạng thể tích dẻo thông số ứng suất trong không gian ba chiều được định nghĩa như sau 3 s ij s ij 0 sij sij 0 2 p p 0 p p 0 sij0 và p 0 là tensơ ứng suất lệch và ứng suất trung bình ban đầu. Chứng minh 1 Dưới điều kiện ứng suất trong thí nghiệm ba trục kinh điển a và r thì thông số ứng suất trên sẽ như sau q q0 0 với 0 . p p 0 Trong đó q0 và p 0 là ứng suất lệch và ứng suất trung bình ban đầu. 2 Độ gia tăng tốc độ biến dạng dẻo có thể viết như sau f f ijp và vp ijp ij ij ij ij Chứng minh rằng khi tiến tới trạng thái tới hạn sẽ dẫn đến các biểu thức sau f 3 s s s ij 0 và suy ra mn mn mn 0 0 ij D 1 e0 2 p p p 0 3 Mô hình Sét Cam được thành lập trên cơ sở sét cố kết đẳng hướng trong thí nghiệm ba trục kinh điển thì biểu thức suy ra ở trên sẽ trở thành q 0 và suy ra M D 1 e0 p D 1 e0 Hết

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.