Bài giảng Cơ học đá: Nước trong đá. Các bề mặt gián đoạn - GV. Kiều Lê Thủy Chung cung cấp cho học viên các kiến thức về nước trong đá; các đặc tính hình học của khe nứt; các đặc tính cơ học của khe nứt, độ cứng (stiffness), cường độ (strength); . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương 4 Nước trong đá Các bề mặt gián đoạn Nội dung Nước trong đá Các đặc tính hình học của khe nứt Các đặc tính cơ học của khe nứt Độ cứng stiffness Cường độ strength Độ thấm amp độ dẫn thủy lực hydraulic permeability amp conductivity Định luật Darcy Darcy s law Gradient thủy lực Diện tích mặt cắt ngang dh vuông góc với phương x qx k A cross-sectional area normal dx to x Độ dẫn thủy lực hệ số thấm hydraulic conductivity Định luật Darcy tổng quát to vary considerably from 20oC Other fluids are to be considered Độ thấm permeability K dp Áp lực của chất lưu qx A dx fluid pressure Độ nhớt của chất thấm viscosity of the permeant Khi có 3 hệ thống khe nứt trực giao với đặc điểm Bề mặt khe nứt song song amp nhẵn lý tưởng Độ mở e aperture Khoảng cách giữa các khe nứt trong cùng hệ thống S spacing w e 3 k 6 S Ví dụ Một khối đá có độ dẫn thủy lực là 10-5 cm s. Giả sử bản thân đá không thấm nước và có 3 hệ thống khe nứt nhẵn trực giao có spacing là 1 m. Hãy tính độ mở aperture của các khe nứt. Các bề mặt gián đoạn Khe nứt fissures Thớ nứt joints Bề mặt phân lớp bedding planes Đứt gãy faults Đặc tính của khe nứt Khoảng cách spacing Đường phương hướng dốc góc dốc orientation dip direction dip angle Độ bền vách khe nứt persistence Độ nhám roughness Độ mở aperture Số hệ thống khe nứt discontinuity sets Kích thước khối đá block size