Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 5 - Nguyễn Duy Khương cung cấp cho học viên những kiến thức về ứng suất và biến dạng; khái niệm cơ bản về sự kéo, sự nén và sự cắt; ứng suất tổng quát và các thành phần ứng suất; trạng thái ứng suất suất phẳng; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Khoa Khoa Học Ứng Dụng 9 29 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 5 CHƯƠNG 4 Ứng suất và biến dạng NỘI DUNG 1. Khái niệm cơ bản về sự kéo sự nén và sự cắt 2. Ứng suất tổng quát và các thành phần ứng suất 3. Trạng thái ứng suất suất phẳng 4. Các thuyết bền CHƯƠNG 4 Ứng suất và biến dạng 1. Khái niệm cơ bản về sự kéo sự nén và sự cắt Ứng suất và biến dạng đơn trục Bộ phận hạ cánh chịu sự nén Thanh nối chịu sự kéo Giảng viên Nguyễn Duy Khương 1 Khoa Khoa Học Ứng Dụng 9 29 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 5 CHƯƠNG 4 Ứng suất và biến dạng 1. Khái niệm cơ bản về sự kéo sự nén và sự cắt Ta xét thanh nối giữa xe kéo và máy bay giả sử bỏ qua khối lượng của thanh và thanh nối chỉ chịu lực tác dụng dọc trục với lực ở hai đầu thanh là P Trước khi tác dụng lực P thanh có chiều dài L. Sau khi tác dụng lực dọc trục P thanh có chiều dài L vậy là độ giản dài so với chiều dài ban đầu. Để khảo sát thành phần nội lực trong thanh ta dùng một mặt cắt mn cắt vuông góc với trục thanh CHƯƠNG 4 Ứng suất và biến dạng 1. Khái niệm cơ bản về sự kéo sự nén và sự cắt Bây giờ ta xét thành phần bên trái của mặt cắt mn như là một vật thể tự do Khi xét phần bên trái mặt cắt ta sẽ có thành phần ứng suất phân bố liên tục tác dụng lên mặt cắt và chính thành phần nội lực dọc trục có độ lớn bằng P là lực tổng hợp của thành phần ứng suất trên. Ứng suất có đơn vị là lực trên một đơn vị diện tích và được ký hiệu là sigma . Giả sử ứng suất tác dụng lên mặt cắt mn được phân bố đều trên miền diện tích. Nên nội lực tổng hợp của ứng suất có độ lớn bằng độ lớn của ứng suất nhân với diện tích mặt cắt A P A. Do đó ta được công thức tính độ lớn ứng suất P Công thức này tính được cường độ ứng suất của lực A dọc trục trên miền diện tích có hình dạng bất kỳ. Giảng viên Nguyễn Duy Khương 2 Khoa Khoa Học Ứng Dụng 9 29 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 5 CHƯƠNG 4 Ứng suất và biến dạng 1. Khái niệm cơ bản về sự kéo sự nén và sự cắt Khi thanh giãn ra bởi lực kéo P thì ứng suất sinh ra là ứng suất kéo. Nếu tác dụng