Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương 0 - Phạm Bảo Toàn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm các khái niệm về chỉ tiêu bền để sử dụng thiết bị, máy móc một cách an toàn, hiểu được cách vận hành của các bộ phận máy, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Phạm Bảo Toàn Khoa Khoa học ứng dụng Email baotoanbk@ 1 Khoa Khoa học ứng dụng ĐH Bách Khoa TP. HCM Cơ học 2 Cơ học là một ngành khoa học nghiên cứu các quy luật tổng quát của chuyển động hay cân bằng của vật chất và sự tác động giữa chúng với nhau. Chuyển động cơ học phải được hiểu là sự đổi vị trí của các vật thể so với các vật thể làm chuẩn hệ quy chiếu . Tác động cơ học là sự tương tác làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc hình dáng của vật sự biến dạng . Đại lượng định lượng cho sự tương tác giữa các vật gọi là lực Vật cứng tuyệt đối Vật cứng biến dạng Các lĩnh vực của Cơ học 3 CƠ HỌC Cơ học vật rắn Cơ học vật rắn Cơ lưu chất tuyệt đối biến dạng Tĩnh học Động lực Lý thuyết đàn hồi Lưu chất lý tưởng học Lý thuyết dẻo Lưu chất nhớt Sức bền vật liệu Lưu chất không nén Cơ ứng dụng Giới thiệu môn học 4 Giới thiệu môn học 5 ĐỐI TƯỢNG Sinh viên các ngành mà nền tảng cơ sở kiến thức ngành không phải là CƠ HỌC. Nhiệm vụ Nghiên cứu độ bền của các bộ phận máy móc công trình. Nghiên cứu sự chuyển động của các vật thể các bộ phận máy móc. Giới thiệu môn học 6 MỤC TIÊU Nắm các khái niệm về chỉ tiêu bền để sử dụng thiết bị máy móc một cách an toàn. Hiểu được cách vận hành của các bộ phận máy. YÊU CẦU Nắm kiến thức về Toán Vẽ kỹ thuật. Tự học tự nghiên cứu. Nội dung môn học 7 Cơ học ứng dụng là môn cơ sở ngành giúp SV nắm được kiến thức cơ bản về cơ học để hiểu được sức chịu dựng của vật liệu nhằm đề ra các phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy các bộ phận công trình gọi chung là kết cấu dưới tác dụng của ngoại lực nhằm thỏa mãn các yêu cầu đặt ra về độ bền và độ ổn định Chương 1 Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Chương 2 Lý thuyết Nội lực Chương 3 Ứng suất và Biến dạng Chương 4 Lý thuyết bền Chương 5 Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang Chương 6 Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Chương 7 Các bộ phận truyền động Đánh giá 8 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Kiểm tra giữa kỳ 30 .