Bài giảng Cơ học ứng dụng: Lý thuyết nội lực - ThS. Lê Dương Hùng Anh cung cấp cho học viên những kiến thức về các khái niệm cơ bản của cơ học vật rắn biến dạng, các thành phần nội lực và cách xác định, liên hệ giữa các thành phần ứng suất và các thành phần nội lực, bài toán phẳng, biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương II Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực Chương II Lý thuyết nội lực Chương LÝ I Những NỘI THUYẾT vấn đềLỰC cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối khái niệm cơ bản về Cơ học vật rắn biến dạng thành phần nội lực và cách xác định hệ giữa các thành phần ứng suất và các thành phần nội lực toán phẳng đồ nội lực cho bài toán phẳng Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM Chương LÝ I Những NỘI THUYẾT vấn đềLỰC cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1. Các khái niệm cơ bản về Cơ học vật rắn biến dạng Cơ học vật rắn biến dạng nghiên cứu những dịch chuyển tương đối giữa các chất điểm thuộc vật rắn khi nó chịu tác dụng bởi hệ lực cân bằng. Để từ đó ta có thể tính toán sức chịu đựng của vật liệu. Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM Chương LÝ I Những NỘI THUYẾT vấn đềLỰC cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1. Các khái niệm cơ bản về Cơ học vật rắn biến dạng Mô hình nghiên cứu Thanh thẳng Khung Vật thể dạng thanh vật thể có kích thước 1 phương lớn hơn 2 phương kia nhiều lần Tấm vỏ vật thể có kích thước 2 phương lớn hơn phương còn lại nhiều lần Khối vật thể có kích thước 3 phương tương đương nhau Vật liệu Đàn hồi tuyến tính _ Liên tục _ Đẳng hướng Mô hình biến dạng bé Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM Chương LÝ I Những NỘI THUYẾT vấn đềLỰC cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1. Các khái niệm cơ bản về Cơ học vật rắn biến dạng Lê Dương Hùng Anh Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐH Bách Khoa TP. HCM Chương LÝ I Những NỘI THUYẾT vấn đềLỰC cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối 1. Các khái niệm cơ bản về Cơ học vật rắn biến dạng Nội lực Định nghĩa Nội lực là độ tăng của lực liên kết giữa các phân tử thuộc vật rắn khi vật thể chịu tác dụng của hệ lực cân bằng. Nói cách khác nội lực là lực tác dụng lên một điểm của vật từ các điểm khác thuộc vật. Nội lực trong chương này được giới hạn - Khi không có ngoại lực tác dụng lên vật thì nội lực không tồn tại nghĩa là nội lực sinh ra do ngoại lực. - Hệ ngoại lực .