LNH-2007-153116 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp điều tra, thống kê nhằm bảo vệ và phát triển tầng cây gỗ, nâng cao tính ổn định của hệ sinh thái rừng tự nhiên và bảo tồn nguồn gen tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn | Bé gi o dôc vµ µo t o Bé N ng nghiÖp vµ PTNT Tr êng i häc l m nghiÖp NguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè Æc iÓm cÊu tróc rõng lµm c së b o vÖ vµ ph t triÓn rõng t i khu b o tån thiªn nhiªn Hoµng Liªn V n bµn - lµo cai LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp Hµ T y n m 2007 Bé gi o dôc vµ µo t o Bé N ng nghiÖp vµ PTNT Tr êng i häc l m nghiÖp NguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè Æc iÓm cÊu tróc rõng lµm c së b o vÖ vµ ph t triÓn rõng t i khu b o tån thiªn nhiªn Hoµng Liªn V n bµn - lµo cai Chuyên ngành Lâm học Mã số LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phạm Ngọc Giao Hµ T y năm 2007 Hµ T y n m 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là yếu tố của môi trường giữ vai trò quan trọng không gì thay thế được đối với việc phòng hộ duy trì cân bằng sinh thái bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen bảo vệ môi trường sống cung cấp nhiều loại lâm sản. phục vụ các nhu cầu của con người. Nước ta là một nước giàu tài nguyên rừng thành phần động thực vật rừng cũng rất đa dạng phong phú. Rừng tự nhiên nước ta đã thể hiện những đặc trưng của rừng mưa nhiệt đới phần lớn là rừng thường xanh kín tán nhiều tầng hỗn giao nhiều loài cây với các loài cây gỗ chiếm ưu thế sinh trưởng và tái sinh liên tục. Song do sức ép của sự tăng dân số nhu cầu của cuộc sống nên sức ép vào rừng ngày càng tăng Chính vì vậy diện tích có rừng của toàn cầu nói chung và của nước ta hiện nay càng bị suy giảm. Nếu như trước năm 1945 độ che phủ rừng chiếm 43 diện tích đất đai đến năm 2005 diện tích rừng cả nước hiện có là ha độ che phủ đạt 37 Quyết định số 1970 QĐ BNN-KL ngày 06 7 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005 Trong hơn 60 năm qua xu thế mất rừng đã diễn ra liên tục trên phạm vi cả nước ta với mức độ khác nhau. Đặc biệt ở hai tỉnh Sơn La Lai Châu độ che phủ của rừng có lúc chỉ còn 8-9 Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000 Diện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổ thành các loài cây quý hiếm có giá trị cũng như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.