Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía bắc từ số liệu các OĐVNCST

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao và tầng cây tái sinh; đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phục hồi và phát triển rừng tự nhiên. | Bé gi o dôc vµ µo t o Bé n ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng i häc l m nghiÖp - µo xu n tíi Nghiªn cøu mét sè Æc iÓm cÊu tróc rõng tù nhiªn ë mét sè tØnh miÒn nói phÝa b c tõ sè liÖu c c o VNCST LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp Hµ Néi 2010 Bé gi o dôc vµ µo t o Bé n ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng i häc l m nghiÖp - µo xu n tíi Nghiªn cøu mét sè Æc iÓm cÊu tróc rõng tù nhiªn ë mét sè tØnh miÒn nói phÝa b c tõ sè liÖu c c o VNCST Chuyªn ngµnh L m häc Mã số LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc . vò tiÕn hinh Hµ Néi 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nhu cầu gỗ và lâm sản ngày càng tăng kéo theo việc khai thác và sử dụng rừng quá mức công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phương khiến các khu rừng giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Diễn thế rừng đi theo chiều hướng tiêu cực bởi sự thiếu hụt các loài cây có giá trị đất đai bị thoái hoá rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định. Sự mất rừng kéo theo sự suy thoái về các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Hiện nay nhiều nơi đã xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng. Vì vậy cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư trong khu vực bị ảnh hưởng gây khó khăn cho công tác phát triển rừng. Để khắc phục tình trạng trên Đảng nhà nước và ngành Lâm nghiệp đã đưa ra nhiều chủ trương chính sách nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng như chủ trương hạn chế khai thác tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên nhằm bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng chương trình bảo vệ 9 3 triệu ha rừng hiện có chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong quản lý rừng tác động lâm sinh là biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện và làm cho rừng có cấu trúc phù hợp nhất với mục đích quản lý nhằm đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cho từng loại hình kinh doanh rừng. Tuy nhiên do thiếu những nghiên cứu cơ bản về hệ thống cấu trúc và tái sinh rừng nên ở nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng bằng bất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    75    2    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.