Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá tác động về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của dự án trồng rừng phòng hộ JBIC tại huyện Hương Thủy- tỉnh Thừa Thiên Huế

Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện và làm rõ tác động của dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, đề tài góp phần hoàn thiện về lý luận cũng như thực tiễn đối với quản lý thực hiện, đánh giá các dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực lâm nghiệp, làm cơ sở cho những đánh giá dự án JBIC hoàn thành trên những tiểu vùng dự án khác của vùng dự án, đồng thời đề xuất các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực và duy trì tính bền vững của dự án. | 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng không chỉ tạo ra lâm sản là sản phẩm thương mại đóng góp cho kinh tế quốc dân mà còn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường bảo vệ đầu nguồn bảo tồn nguồn nước và đất điều tiết khí hậu góp phần bảo vệ an ninh quốc gia các vùng biên giới và hải đảo tham gia tích cực vào việc cải thiện sinh kế giảm đói nghèo cho cư dân sống ở nông thôn và trên các vùng núi cao. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan rừng Việt Nam đang dần bị suy giảm cả về diện tích và chất lượng. Vào giữa thế kỷ XX diện tích rừng khoảng 14 triệu ha chiếm 43 diện tích đất tự nhiên. Sau 30 năm chiến tranh diện tích rừng bị thu hẹp khá nhanh năm 1976 chỉ còn 11 17 triệu ha 33 8 . Thêm vào đó là sự khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế trình độ dân trí của người dân vùng rừng núi chưa được quan tâm kịp góp phần làm cho rừng bị suy kiệt do phá rừng bừa bãi đốt nương làm rẫy. Đầu thập kỷ 90 đã giảm đến mức thấp nhất là 9 1 triệu ha chiếm 27 8 diện tích cả nước. Hậu quả là làm mất cân bằng sinh thái đất bị xói mòn bạc màu hạn hán lũ lụt úng ngập lan tràn nhiều nơi. Miền Trung Việt Nam là vùng có nhiều tài nguyên đặc biệt là lâm nghiệp tuy nhiên đây cũng là khu vực rừng rất xung yếu thường xuyên xảy ra lũ lụt hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa màng tài sản tính mạng và đời sống của nhiều cộng đồng dân cư trong vùng. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều diện tích rừng tự nhiên nằm ở thượng nguồn các dòng sông cho đến nay đã bị tàn phá gần như trọc trụi cùng với thời tiết khắc nghiệt khí hậu bất thường do sự nóng lên của trái vụ cấp bách là phải nhanh chóng tái thiết độ che phủ của rừng trên các vùng đồi núi đầu nguồn với chức năng chính là điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy các hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt giảm xói mòn bảo vệ đất hạn chế bồi lấp lòng sông lòng hồ. Chỉ có nâng cao độ che phủ mới phát huy được chức năng phòng hộ cải thiện môi 2 trường hạn chế thiên tai cho vùng hạ lưu cung cấp nước cho sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.