Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được quy luật cấu trúc cơ bản của rừng trồng Mỡ theo các cấp tuổi trên các mô hình chặt chuyển hóa (Bao gồm cả trước khi chặt và 2 năm sau khi chặt); xác định được mức độ biến đổi cấu trúc rừng giữa các mô hình sau khi chặt chuyển hóa 2 năm so với cấu trúc rừng của các mô hình sau khi chặt chuyển hoá năm 2007 và cấu trúc rừng của các ô đối chứng. | 1 MỞ ĐẦU Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986 nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc dựa trên sự phát triển ổn định và hài hòa giữa các ngành kinh tế. Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 11 1 2007 nền kinh tế được mở cửa đã và đang mang đến nhiều cơ hội phát triển về mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành kinh tế Lâm nghiệp nói riêng. Sự phát triển kinh tế của đất nước đòi hỏi sự phát triển hài hoà của tất cả các ngành kinh tế. Trong khi Việt Nam là một nước có 3 phần 4 diện tích là đồi núi đây là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lâm nghiệp do vậy ngành kinh tế Lâm nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng. Phát triển ngành chế biến gỗ và lâm sản là một trong những chiến lược hàng đầu của Đảng và Nhà Nước bởi vì gỗ là nguyên vật liệu được con người sử dụng lâu đời và rộng rãi nhất là một trong những vật tư chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Trong các văn kiện chính thức từ trước đến nay Nhà nước ta vẫn xếp gỗ đứng hàng thứ 3 sau điện và than vì gỗ là nguyên liệu cần thiết cho con người để đáp ứng về cơ bản nhu cầu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lâm sản bột giấy và xuất khẩu. Dự kiến sản lượng sản xuất gỗ trong nước đến năm 2010 đạt triệu m3 gỗ năm đến năm 2020 đạt 20-24 triệu m3 năm trong đó có 10 triệu m3gỗ lớn năm . Tuy nhiên hiện nay việc cung cấp gỗ trên thế giới và Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Do tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá nhiều lạm vào vốn rừng đặc biệt ở các nước đang phát triển do điều kiện tự nhiên không thuận lợi thường xảy ra hạn hán lũ lụt do công tác trồng rừng và quản lý bảo vệ còn gặp nhiều vấn đề cả trên thế giới và Việt Nam đều hạn chế khai thác rừng tự nhiên. Vì vậy gỗ càng trở nên khan hiếm. Mà đặc điểm của sản xuất 2 Lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài cây Mỡ cũng vậy. Nếu chúng ta trồng rừng Mỡ mới phải mất 20 - 25 năm mới cho khai thác. Nước ta hiện nay có một diện tích lớn trồng tập trung rừng Mỡ để cung cấp gỗ nhỏ nếu tiến hành chuyển

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
173    244    2    25-04-2024
136    255    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.