Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ở một số ô định vị nghiên cứu sinh thái tại vùng Nam Trung Bộ

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc của tầng cây cao; xác định được đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh; đề xuất được một số biện pháp quản lý và nuôi dưỡng rừng tự nhiên thuộc đối tượng nghiên cứu. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NINH VĂN TỨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ Ô ĐỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI TẠI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NINH VĂN TỨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ Ô ĐỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI TẠI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . VŨ TIẾN HINH Đồng Nai 2013 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua do nhiều nguyên nhân khác nhau rừng tự nhiên nước ta ngày càng bị thu hẹp về diện tích giảm về chất lượng đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1980 1997 trung bình mỗi năm mất đi khoảng ha. Từ năm 1990 trở lại đây diện tích và độ che phủ của rừng đã được tăng lên liên tục thông qua các dự án chương trình như trồng mới 5 triệu ha rừng 661 và chương trình bảo vệ 9 3 triệu ha rừng hiện có nhiều dự án của Chính phủ của các tổ chức nước ngoài như PAM SIDA . Như vậy từ cấp quốc gia cũng như ngành lâm nghiệp đã chú trọng tới việc trồng mới và các biện pháp phục hồi rừng tự nhiên. Vùng sinh thái Nam Trung Bộ rừng bị suy giảm nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng về phát triển kinh tế phòng hộ sinh thái môi trường và an ninh quốc phòng. Do đó cần có sự tác động của con người một cách tích cực chủ động và hiệu quả nhằm nâng cao độ che phủ và chất lượng rừng. Vì vậy việc xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên rừng trong vùng là nhiệm vụ rất quan trọng. Thực tiễn đã chứng minh rằng các biện pháp phục hồi rừng quản lý rừng bền vững chỉ có thể giải quyết thỏa đáng khi có sự hiểu biết đầy đủ về bản chất quy luật cấu trúc của hệ sinh thái rừng. Do đó nghiên cứu cấu trúc rừng được xem là cơ sở quan trọng nhất giúp các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    82    2    29-03-2024
123    6    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.