Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Kon Tum

Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như Cẩm lai, Giáng hương, Pơmu, Thông . Một số lâm sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế và dược liệu cao như Gió bầu, Sâm Ngọc Linh, Sa nhân, Thông nhựa, Song mây, Bông đót, Mã tiền, Hoàng đằng, Ngũ gia bì, Hà thủ ô, . | Tham luận Định hướng phát triển Du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tỉnh Kon Tum. _ I. Đặt vấn đề Tỉnh Kon Tum nằm ở khu vực bắc Tây Nguyên có diện tích tự nhiên 39 ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp có rừng 93 ha bao gồm 18 ha rừng sản xuất 61 ha rừng phòng hô ̣ và 14 ha rừng đă ̣c du ̣ng. Độ che phủ 63 diện tích toàn tỉnh1 Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như Cẩm lai Giáng hương Pơmu Thông . Một số lâm sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế và dược liệu cao như Gió bầu Sâm Ngọc Linh Sa nhân Thông nhựa Song mây Bông đót Mã tiền Hoàng đằng Ngũ gia bì Hà thủ ô . Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 02 Khu bảo tồn thiên nhiên đó là Vườn Quốc gia VQG Chư Mom Ray và Khu Bảo tồn thiên nhiên KBTTN Ngọc Linh và Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Măng Đen. 1. VQG Chư Mom Ray Tổng diện tích tự nhiên 23 ha trong đó bao gồm các phân khu 1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 03 ha 2 Phân khu phục hồi sinh thái 26 ha 3 Phân khu dịch vụ hành chính 94 ha. - Về hệ thực vật Đã điều tra ghi nhận được loài thuộc 184 họ 877 chi 06 ngành thực vật. Số loài nguy cấp quý hiếm là 80 loài chiếm 5 2 trên tổng số loài cây đã điều tra. Trong tổng số 80 loài nguy cấp quý hiếm có 48 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 63 loài trong Sách đỏ thế giới. - Về hệ động vật Đã điều tra ghi nhận được 952 loài trong đó 122 loài thú 290 loài Chim 42 loài Bò sát 25 Lưỡng cư 108 loài Cá nước ngọt 179 loài bướm ngày 186 loài bướm 2. Khu BTTN Ngọc Linh - Tổng diện tích tự nhiên 99 ha trong đó 1 Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt 85 ha. 2 Phân khu Phục hồi sinh thái 86 ha. 3 Phân khu Dịch vụ hành chính 132 28 ha. Về hệ thực vật ở đây có tính đa dạng sinh học cao với loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 616 chi 173 họ 6 ngành thực vật. Trong đó có 40 loài trong Sách đỏ Việt Nam 25 loài nằm trong IUCN3 và 51 loài nguy cấp quý hiếm4 Về hệ động vật 1 Theo Quyết định số 192 QĐ-UBND ngày 09 3 2020 của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.