Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp cho huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020 phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với quy hoạch 3 loại rừng và định hướng phát triển chung của tỉnh, huyện. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ THU THUỶ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ THU THUỶ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và trải dài theo nhiều vĩ độ với 2 3 diện tích đất đồi núi do đó tài nguyên rừng có vai trò đặc biệt trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở nước ta. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như sức ép gia tăng dân số du canh du cư đốt nương làm rẫy khai thác rừng không kiểm soát cháy rừng chiến tranh . nên diện tích và chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục trong thời gian dài đặc biệt trong giai đoạn 1980 - 1985 trung bình mỗi năm chúng ta mất đi khoảng ha rừng. Từ năm 1990 trở lại đây diện tích và độ che phủ rừng đã tăng lên liên tục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên đặc biệt là chương trình 327 phủ xanh đất trống đối núi trọc Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng chỉ thị số 286 TTg ngày 02 05 1997 cấm khai thác rừng tự nhiên của Chính phủ . cùng với sự hỗ trợ của nhiều dự án quốc tế như PAM KfW Đức JICA Nhật Bản . Theo thống kê đến 31 12 2009 diện tích rừng toàn quốc là ha độ che phủ 39 1 Quyết định 2140 QĐ-BNN-TCLN . Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng chưa được cải thiện rõ rệt chủ yếu rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừng nghèo kiệt giá trị kinh tế phòng hộ đa dạng sinh học . không cao. Rừng trồng sản xuất mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu gỗ nhỏ. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay việc xây dựng phương án qui hoạch phát triển lâm nghiệp hợp lý cho từng vùng địa phương cụ thể đang được các nhà quản lý rất quan tâm đặc biệt từ khi thực