Mục đích của sáng kiến là giúp học sinh hiểu biết về tính chất, tác dụng và sự cần thiết của phân bón hóa học đối với cây trồng. Thông qua bài học học sinh được trải nghiệm, tìm hiểu thực tiễn tại địa phương giúp học sinh có hứng thú học tập bộ môn hóa học. | Së GD amp T TØNH NGHÖ AN tr-êng thpt T NG D NG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài Dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh THPT Lĩnh vực HÓA HỌC 11 Tên tác giả Lô Thị Huyền 1 MỤC LỤC Trang I. MỞ ĐẦU . 1 1. Lí do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu . 1 3. Đối tượng nghiên cứu . 2 4. Phương pháp nghiên cứu . 2 II. NỘI DUNG . 2 1. Tổng quan . 2 . Định nghĩa phân bón . 2 . Các loại phân bón. 4 . Phân đạm . 4 . Phân lân . 4 . Phân kali. 5 . Các loại phân khác . 5 . Cách bón các loại phân bón hóa học . 6 . Các năng lực và phẩm chất cần đạt của học sinh THPT . 6 trạng dạy học Hoá học bài Phân bón hóa học tại trường THPT Tương Dương 1 và tìm hiểu các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao tại huyện Tương Dương .10 3. Giải pháp và tổ chức dạy học gắn liền với phát triển kinh tế địa phương huyện Tương Dương thông qua bài phân bón hóa học nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh THPT 11 . Giải pháp .11 . Tổ chức thực hiện . 12 . Đánh giá năng lực phẩm chất của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại địa phương của học sinh sau khi học bài phân bón hóa học . 23 III. KẾT LUẬN . 25 1. Kết luận kết quả nghiên cứu . 25 2. Kiến nghị và đề xuất . 26 2 I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay khi mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nước đặt ra cũng như nhu cầu của xã hội đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện không chỉ có kiến thức mà còn phải có năng lực phẩm chất tốt. Không chỉ lĩnh hội được kiến thức mà phải lĩnh hội được con đường phương pháp chiếm lĩnh kiến thức đó cũng như biết vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Để học sinh thấy các kiến thức mình học là những kiến thức cần thiết không xa rời thực tiễn mà nó gần gũi với chính từng gia đình mỗi em học sinh. Từ đó học sinh hình thành nhu .