Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định tập đoàn cây gỗ tái sinh trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; giới thiệu một số mô hình trồng cây kinh tế trên núi đá vôi của nhân dân địa phương. | Bé gi o dôc vµ µo t o bỘ n ng nghiÖp vµ PTNT Tr êng i häc l m nghiÖp - NguyÔn ThÞ Hång DiÖp iÒu tra nh ng c y gç t i sinh vµ c c m h nh trång c y trªn nói v i ë huyÖn ång v n tØnh hµ giang nh m b o vÖ m i tr êng vµ ph t triÓn bÒn v ng LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp Hµ Néi - N m 2009 Bé gi o dôc vµ µo t o bé n ng nghiÖp vµ PTNT Tr êng i häc l m nghiÖp - NguyÔn ThÞ Hång DiÖp iÒu tra nh ng c y gç t i sinh vµ c c m h nh trång c y trªn nói v i ë huyÖn ång v n tØnh hµ giang nh m b o vÖ m i tr êng vµ ph t triÓn bÒn v ng Chuyªn ngµnh Qu n lý tµi nguyªn rõng vµ m i tr êng M sè 60 62 68 LuËn v n th c sü khoa häc l m nghiÖp Ng êi h íng dÉn khoa häc 1. GS- TSKH. NguyÔn NghÜa Th n Hµ Néi - N m 2009 1 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương có diện tích tự nhiên ha trong đó núi đá ha chiếm gần 5 4 tổng diện tích đất lâm nghiệp cả nước phần lớn là núi đá vôi. Theo số liệu thống kê tài nguyên rừng năm 2003 của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ NN amp PTNT . Núi đá vôi phân bố rộng khắp trong 24 tỉnh và thành phố nhưng tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Các tỉnh có nhiều núi đá vôi là Lai Châu Hà Giang Cao Bằng Lạng Sơn Quảng Bình. Từ lâu trên núi đá vôi đã hình thành kiểu rừng đặc trưng độc đáo với những loài chỉ gặp trên núi đá vôi mà không gặp ở bất kỳ nơi nào khác. Theo sách Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004 nước ta hiện nay có 33 loài thông được xếp vào danh sách các loài bị đe dọa tuyệt chủng cấp thế giới và quốc gia. Trong số 33 loài này có 16 loài chỉ gặp trên núi đá vôi trong đó 3 loài đặc hữu rất hẹp Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis phát hiện năm 2002 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn thuộc huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang chưa gặp loài này ở bất kỳ nơi nào khác trên phạm vi cả nước cũng như thế giới Dẻ tùng sọc nâu Amentotaxus hatuyenensis được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn năm 1999 đã phát hiện được loài này ở xã Thài Phìn Tủng huyện Đồng Văn tỉnh Hà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    21    1    26-11-2024
24    18    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.