Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu thực trạng quản lý bảo vệ rừng của cộng đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư huyện Phù Yên. | 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Lâm nghiệp nƣớc ta đang trong quá trình chuyển mạnh từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội. Trong quá trình chuyển đổi này đã và đang xuất hiện những nhân tố mới trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong đó cộng đồng dân cƣ thôn bản những ngƣời hiện đang sinh sống ở vùng rừng và gần rừng đời sống kinh tế xã hội của họ có quan hệ trực tiếp và gắn chặt với rừng đây là một nhân tố tích cực và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý rừng cộng đồng. Vì vậy phát huy vai trò tham gia của các cộng đồng dân cƣ thôn bản để quản lý rừng là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa tạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả hơn bền vững hơn phù hợp với những xu thế phát triển nghề rừng trên thế giới đặc biệt là các nƣớc đang phát triển 2 21 . Huyện Phù Yên tỉnh Sơn La là một huyện miền núi với lợi thế về tiềm năng đất đai có tổng diện tích tự nhiên là 123655ha trong đó diện tích đất rừng là 54538 17ha chủ yếu là rừng tự nhiên. Đây là nguồn tài nguyên quí gía và phong phú nhất của địa phƣơng. Phù Yên còn đƣợc biết đến với cánh đồng Mường Tấc cánh đồng rộng thứ ba của vùng Tây Bắc Nhất Thanh - Nhì Lò - Tam Tấc - Tứ Than . Tuy nhiên trong nhiều năm qua do khai thác và sử dụng rừng chƣa hợp lý hoạt động săn bắn và khai thác gỗ trái phép vẫn thƣờng xuyên xảy ra làm cho diện tích và chất lƣợng rừng tự nhiên của huyện ngày một suy giảm thiếu ổn định hạn hán lũ lụt xảy ra hàng năm gây nhiều thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp diện tích đất ruộng cũng dần bị thu hẹp do thiếu nƣớc sản xuất .dẫn đến tình trạng kinh tế chậm phát triển đời sồng nhân dân nghèo nàn lạc hậu. Từ thực tế đã cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu gây mất rừng là thiếu sự tham gia tích cực của ngƣời cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Không ít ngƣời thờ ơ với hoạt động xâm hại rừng thậm trí còn trực tiếp tham gia vào hoạt động khai thác gỗ và động vật rừng. Công tác quản lý rừng không thể hiệu quả nếu chỉ đơn thuần dựa vào Nhà nƣớc mà phải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.