Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - ThS. Phan Minh Phương Thuỳ

Bài giảng chương 3: Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học gồm các nội dung chính như sau: Dạy và hoạt động dạy; Định nghĩa hoạt động dạy; Mục đích và cách thức thực hiện hoạt động dạy. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Hoạt động dạy 1. Dạy và hoạt động dạy 2. Định nghĩa hoạt động dạy 3. Mục đích và cách thức thực hiện hoạt động dạy I. Hoạt động dạy 1. Phân biệt dạy và Hoạt động dạy Dạy trong đời sống hàng ngày Hoạt động dạy để diễn tả vì vậy luôn cần thiết để cung cách dạy theo phương thức cấp cho trẻ những kinh nghiệm nhà trường amp phân biệt ứng xử giúp trẻ thích nghi với với dạy trong đời sống hàng các mối quan hệ xã hội. ngày. 2. Định nghĩa hoạt động dạy Hoạt động dạy là hoạt động của GV tổ chức và điều khiển hoạt động học của người học nhằm giúp họ lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo ra sự phát triển tâm lý hình thành nhân cách. ü Hoạt động dạy là hoạt động mang tính chuyên nghiệp. GV là người đã được đào tạo nghề sư phạm và tùy theo yêu cầu của xã hội trong từng thời kỳ trình độ chuyên môn của họ phải đạt đến mức quy định được công nhận. ü Mục đích cuối cùng của hoạt động dạy là hướng đến phát triển người học. ü Hoạt động dạy không tồn tại độc lập mà luôn kết hợp chặt chẽ với hoạt động học tạo thành hoạt động kép cùng song hành. 3. Mục đích amp Cách thực hiện HĐ dạy Là giúp người học lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo ra sự phát triển tâm lý hình thành nhân cách. ü Nền văn hóa xã hội là những thành tựu vật chất và tinh thần mà nhiều thế hệ đi trước đã tạo ra trong lao động và cải tạo thế giới suốt quá trình lịch sử loài người. Khi đưa vào sách giáo khoa nội dung trong nền văn hóa xã hội đã được chọn lọc tinh chế cho phù hợp với trình độ lĩnh hội của học sinh ở từng cấp học. 3. Mục đích amp Cách thực hiện HĐ dạy ü Sự lớn lên của trẻ diễn ra đồng thời với quá trình xã hội hóa. Trong quá trình đó một mặt trẻ nhập vào các quan hệ XH mặt khác lĩnh hội nền VHXH biến năng lực của loài người thành năng lực của bản thân. ü Sự giúp đỡ của người lớn để trẻ lĩnh hội nền VHXH thúc đẩy sự phát triển TL tạo ra những cơ sở trọng yếu để hình thành nhân cách của trẻ là mục đích của hoạt động dạy. 3. Mục đích amp Cách thực hiện hoạt động dạy Ở bậc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.