Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 2 Tâm lý học tuổi thanh niên học sinh cung cấp cho người học những kiến thức như: Những điều kiện phát triển tâm lý; Hoạt động học tập – hướng nghiệp; Đặc điểm hoạt động nhận thức; Đặc điểm xúc cảm – tình cảm; Đặc điểm nhân cách. | TÂM LÝ HỌC TUỔI THANH NIÊN HỌC SINH I. Những điều kiện phát triển tâm lý 1. Khái niệm tuổi thanh niên thanh niên học sinh Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc trưởng thành về cơ thể và kết thúc khi trưởng thành về mặt xã hội Trưởng thành Trưởng thành về Tính phức tạp về cơ thể mặt xã hội và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội I. Những điều kiện phát triển tâm lý 1. Khái niệm tuổi thanh niên học sinh Chia thành 3 giai đoạn Đầu thanh niên 15 18 tuổi HS THPT Giữa thành niên 18 22 23 tuổi Cuối thanh niên 22 23 25 28 tuổi I. Những điều kiện phát triển tâm lý 2. Điều kiện sinh lý Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại Đa số các em đã vượt qua thời kỳ dậy thì Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển I. Những điều kiện phát triển tâm lý 3. Điều kiện xã hội - Trong gia đình - Nhà trường - Xã hội I. Những điều kiện phát triển tâm lý 4. Điều kiện tâm lý Là sự chín muồi về tâm lý trong giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên học sinh Tư duy trừu tượng phát triển và tính chủ định trong tất cả các quá trình nhận thức phát triển mạnh Xúc cảm - tình cảm trong sáng đa dạng. Khả năng tự ý thức và đặc biệt là sự tự đánh giá phát triển mạnh mẽ các em bắt đầu biết suy xét khi hành động. II. Hoạt động học tập hướng nghiệp HĐHT đòi hỏi tính tích cực năng động cao đòi hỏi sự phát triển mạnh của tư duy lý luận. Nội dung phức tạp sâu sắc hơn Thái độ có ý thức đối với học tập ngày càng phát triển. Hứng thú học tập rộng rãi sâu sắc bền vững gắn liền với xu hướng nghề nghiệp. II. Hoạt động học tập hướng nghiệp Động cơ học tập động cơ thực tiễn động cơ nhận thức ý nghĩa xã hội của môn học các động cơ khác Tích cực thúc đẩy các em học tập và đạt kết quả cao các môn đã lựa chọn Tiêu cực chỉ quan tâm đến môn học liên quan đến việc thi mà sao nhãng các môn học khác II. Hoạt động .