Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận, bài viết tổng hợp các khái niệm và cấu trúc của NLS trong không gian giáo dục đại học từ các công bố, làm căn cứ để gợi mở hướng tiếp cận trong lựa chọn khung NLS phù hợp nhằm phát triển NLS cho SV đại học tại Việt Nam. | Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 66 10 2021 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 101 KHUNG NĂNG LỰC SỐ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TỪ CÁC CÔNG BỐ GỢI MỞ HƯỚNG TIẾP CẬN CHO VIỆT NAM DIGITAL COMPETENCE FRAMEWORK FOR HIGHER EDUCATION STUDENTS SUGGESTING APPROACH DERIVED FROM RELEVANT PUBLICATIONS TO VIETNAMESE INSTITUTIONS Mai Anh Thơ1 Huỳnh Ngọc Thanh2 Ngô Anh Tuấn1 1 Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Việt Nam 2 Trường Cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 15 4 2021 ngày phản biện đánh giá 11 5 2021 ngày chấp nhận đăng 21 6 2021 TÓM TẮT Ngày nay năng lực số NLS là một trong tám năng lực cốt lõi quan trọng để học tập suốt đời. Sinh viên SV đại học trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục nhất thiết phải sở hữu NLS để có thể học tập và làm việc trong môi trường giáo dục mở và toàn cầu hiện phát triển NLS cho SV bước đi đầu tiên quan trọng tốn nhiều thời gian và công sức nhất chính là xác định được nội hàm khái niệm và bộ khung NLS phù hợp. Với những quốc gia tiến hành chuyển đổi số giai đoạn sau như Việt Nam việc kế thừa các thành tựu của các quốc gia đi trước là lựa chọn tối ưu và thông minh. Bằng phương pháp nghiên cứu lý luận bài viết tổng hợp các khái niệm và cấu trúc của NLS trong không gian giáo dục đại học từ các công bố làm căn cứ để gợi mở hướng tiếp cận trong lựa chọn khung NLS phù hợp nhằm phát triển NLS cho SV đại học tại Việt Nam. Từ khóa chuyển đổi số giáo dục năng lực số cấu trúc năng lực số khung năng lực số giáo dục đại học. ABSTRACT Nowadays digital competence is recognized as one of eight core key competencies for lifelong learning. University students in the context of education digital transformation necessarily possess digital competence to be able to study and work in today s open and global educational environment. To develop digital competencies for students the most important time-consuming and labor-intensive first step is to determine the conceptual definition and an appropriate digital competence