Mục đích của sáng kiến là góp phần thêm vào công tác giáo dục học sinh chưa tích cực. Đồng thời cùng nhau nghiên cứu một số phương pháp giáo dục để ngày càng lành mạnh và trong sạch hóa môi trường giáo dục trong quá trình xây dựng sự nghiệp giáo dục. | MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài . 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2 gian thực hiện và triển khai SKKN . 2 4. Tính mới của đề tài . 2 5. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3 . Khái niệm học sinh chưa tích cực 3 . Một số căn cứ để giáo dục học sinh chưa tích cực . 4 . Vai trò của giáo viên chủ nhiệm . 4 . Một số giải pháp giáo dục tích cực . 5 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 6 1. Thực trạng đạo đức lối sống lý tưởng của học sinh nói chung và của học sinh trường THPT X nói riêng . 6 . Các biểu hiện tích cực . 6 . Các biểu hiện tiêu cực . 7 2. Thực trạng giáo dục cảm hóa học sinh chưa tích cực của giáo viên . 10 3. Phương pháp phân loại . 11 III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 14 hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh phân loại theo nhóm . 14 2. Đừng phân biệt các em quá rõ ràng đừng để các em bị cô lập trong lớp . 17 3. Biện pháp kiên trì tạo niềm tin dùng tình yêu thương để thay đổi một con người . 19 4. Biện pháp giao nhiệm vụ kiểm tra kết quả và yêu cầu các em viết nhật ký 23 5. Giáo viên phải biết làm mới tiết dạy của mình 25 6. Kết hợp một số yếu tố khác . 26 . Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với các giáo viên bộ môn . 26 . Kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Đoàn trường Ban giám hiệu nhà trường . 26 . Giáo dục các em thông qua sinh hoạt trường và sinh hoạt lớp . 28 . Kết hợp với hội Phụ huynh học sinh và các tổ chức đoàn thể ở địa phương . 30 . Phương pháp kết bạn và mời một số học sinh khác cộng tác hỗ trợ . 32 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 33 V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC . 35 PHẦN III KẾT LUẬN 39 1. Kết luận . 39 2. Đề xuất . 40 PHỤ LỤC . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay do xu thế hội nhập kinh tế thị trường mặt trái của xã hội len lỏi khắp nơi trong mọi ngóc ngách của cuộc sống. Nó tác động mạnh mẽ đến tuổi trẻ làm cho các em mất phương hướng suy nghĩ lệch lạc phẩm chất đạo đức không tốt. Trong đó lứa tuổi học sinh .